Chú ý các từ ngữ khắc họa hình ảnh con người và con thuyền.
Tìm và nêu tác dụng của từ ngữ và hình ảnh được dùng để khắc họa vẻ đẹp của con ngừi việt nam trong bài việt nam quê hương ta.Chia ra cái hình ảnh và từ ngữ nha bn
VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TA (NGUYỄN ĐÌNH THI)
Câu 4. Em hãy tìm và nêu tác dụng của những từ ngữ, hình ảnh được dùng để khắc họa vẻ đẹp của con người Việt Nam trong những đoạn thơ còn lại?
Câu 5. Hãy chỉ ra một số từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả đối với
quê hương, đất nước.
Câu 6. Bài thơ gợi cho em suy nghĩ và cảm xúc gì về con người và cảnh sắc quê hương? Bản thân em cần có trách nhiệm gì đối với quê hương đất nước?
Muốn kể chuyện về một con người thì cần chú ý khắc họa điều gì?
dac diem
tinh cach
neu len 1 hoac nhiu viec lam cua nguoi do
Nhận xét về các câu tục ngữ chủ đề con người và xã hội, có ý kiến cho rằng: Những câu tục ngữ này thường rất giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc về nội dung, luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đồng thời hướng mỗi người tới các phẩm chất , lối sống tốt đẹp.
Em có tán thành ý kiến trên không? Vì sao?
Em tán thành với ý trên. Bởi tục ngữ không chỉ đơn thuần là một câu nói mà thông qua những câu tục ngữ đó ông cha ta đã gửi gắm cho ngàn đời những bài học sâu sắc về giá trị đạo đức, con người, những kinh nghiệm cuộc sống, hướng tới những điều tốt đẹp nhất.
Phân tích đoạn thơ "Ta làm con chim hót... Dù là khi tóc bạc" (chú ý những hình ảnh biểu tượng, từ ngữ và cách diễn đạt rất gợi cảm thể hiện một ước nguyện chân thành của tác giả). Đoạn thơ ấy gợi cho em những cảm nghĩ gì về ý nghĩa cuộc sống của mỗi con người.
- Hình ảnh có tính biểu tượng trong khổ thơ 4, 5:
+ Con chim hót, một cành hoa: nguyện ước muốn sống có ích và được cống hiến
+ Nốt trầm: âm thanh nâng đỡ những âm thanh khác, cống hiến thầm lặng
- Điệp ngữ "ta làm" thể hiện khát khao chân thành được hòa nhập vào cuộc sống, góp phần vào cuộc đời chung, của đất nước
- Cách diễn đạt giản dị, chân thành thông qua những hình ảnh gần gũi, thân thuộc
→Khổ thơ thể hiện ước nguyện cống hiến chân thành của tác giả cho cuộc đời, cho đất nước.
- Qua cách diễn đạt của tác giả, em nghĩ, khi sống và cống hiến hết mình sẽ thấy bản thân và cuộc đời có ý nghĩa, có giá trị
+ Cuộc đời mỗi người chỉ sống một lần, vì thế nên tận dụng quỹ thời gian, sức trẻ để sống ý nghĩa và yêu thương
Tìm và nêu tác dụng của hình ảnh, từ ngữ đặc sắc được dùng để khắc hoạ vẻ đẹp của con người Việt Nam trong đoạn thơ còn lại.
Những vẻ đẹp của con người Việt Nam đã được khắc hoạ trong đoạn thơ đó là:
- Sự vất vả, cần cù trong lao động: vất vả in sâu, áo nâu nhuộm bùn.
- Sự anh hùng, mạnh mẽ, kiên cường trong chiến đấu (chịu nhiều đau thương, chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên, đạp quân thù xuống đất đen) nhưng khi trở về cuộc sống đời thường lại hiền lành, chịu thương chịu khó (súng gươm vứt bỏ lại hiền hơn xưa).
- Sự thuỷ chung, khéo léo, chăm chỉ: yêu ai yêu trọn tấm lòng thuỷ chung, tay người như có phép tiên, trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ.
4. Tìm và nêu tác dụng của hình ảnh, từ ngữ đặc sắc được dùng để khắc hoạ vẻ đẹp của con người Việt Nam trong đoạn thơ còn lại.
Tham khảo!
Những vẻ đẹp của con người Việt Nam đã được khắc hoạ trong đoạn thơ đó là:
Sự vất vả, cần cù trong lao động: vất vả in sâu, áo nâu nhuộm bùn.
Sự anh hùng, mạnh mẽ, kiên cường tong chiến đấu (chịu nhiều đau thương, chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên, đạp quân thù xuống đất đen) nhưng khi trở về cuộc sống đời thường lại hiền lành, chịu thương chịu khó (súng gươm vứt bỏ lại hiền hơn xưa).
Sự thuỷ chung, khéo léo, chăm chỉ : yêu ai yêu trọn tấm lòng thuỷ chung, tay người như có phép tiên, trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ.
- Những vẻ đẹp của con người Việt Nam đã được khắc hoạ trong đoạn thơ đó là:
+ Sự vất vả, cần cù trong lao động: “vất vả in sâu”, “áo nâu nhuộm bùn”.
+ Sự anh hùng, mạnh mẽ, kiên cường trong chiến đấu: “chịu nhiều đau thương”, “chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên”, “Đạp quân thù xuống đất đen”
+ Sự hiền lành, chịu thương chịu khó khi trở về cuộc sống đời thường lại: “Súng gươm vứt bỏ lại hiền hơn xưa”.
+ Sự thuỷ chung, khéo léo, chăm chỉ: “Yêu ai yêu trọn tấm lòng thuỷ chung”, “Tay người như có phép tiên”, “Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ”.
Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả hình dáng các chú bọ ngựa con khi mới trườn ra khỏi trứng.
Từ ngữ, hình ảnh miêu tả hình dáng các chú bọ ngựa con khi mới trườn ra khỏi trứng là: những chú ngựa con bé ti tí như con muỗi, màu xanh cốm, ló cái đầu tinh nghịch có đôi mắt thao láo.....
Cảm nhận của anh (chị) về hình ảnh bà Tú qua bốn câu thơ đầu? (Chú ý những từ ngữ có giá trị tạo hình, hình ảnh con cò trong ca dao được tác giả vận dụng một cách sáng tạo).
Hình ảnh bà Tú qua bốn câu thơ đầu
- Công việc: Buôn bán
- Địa điểm: ở mom sông
- “Quanh năm”: Suốt cả năm, từ năm nay đến năm khác, không trừ ngày nào, dù mưa hay nắng.
- Hình ảnh ẩn dụ “thân cò”, trong không gian thời gian “khi quãng vắng”, tính chất công việc “lặn lội”: Gợi nên không gian heo hút, rợn ngợp, chứa đầy âu lo, nguy hiểm và nỗi vất vả đơn chiếc của bà Tú.
- Từ “eo sèo”, “đò đông” gợi cảnh chen chúc, bươn trải trên sông nước của những người bán hàng nhỏ. Sự cạnh tranh đến mức sát phạt nhau, lời qua tiếng lại với nhau. Hình ảnh “đò đông” còn ẩn chứa những sự bất trắc không ngờ.
⇒ Hoàn cảnh kiếm sống lam lũ, vất vả với một không gian sinh tồn bấp bênh, khó khăn. Sự vất vả, đơn chiếc, bươn trải trong cảnh chen chúc làm ăn của bà Tú
Tìm những từ ngữ tả thái độ của các con vật đối với hai chú dế.
Em hãy đọc đoạn 3 của bài và chú ý tới thái độ của các con vật.
Những từ ngữ tả thái độ của các con vật đối với hai chú dế là:
- Những anh gọng vó: bái phục nhìn theo.
- Những ả cua kềnh: âu yếm ngó theo.
- Đàn ăn sắt, cá thầu dầu: lăng xăng cố bơi theo, hoan nghênh váng cả mặt nước.