Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Ngan Ha
Xem chi tiết
Trịnh Phan Hoàng Anh
15 tháng 4 2019 lúc 10:27

(x+y)(y+z)(x+z)=8xyz

<=>\((xy+xz+y^2+yz)(x+z)=8xyz\)

<=>\(x^2y+x^2z+y^2z+xyz+xyz+xz^2+z^2y+yz^2=8xyz\)

<=> \(x^2y+x^2z+y^2x+xz^2+y^2z+yz^2-6xyz=0\)

<=> \(y(x^2+z^2-2xz)+x(y^2-2yz+z^2)+z(y^2-2yx+x^2)=0\)

<=>\(y(x-z)^2+x(y-z)^2+z(x-y)^2=0\)

Mà x,y,z dương

=> \((x-z)^2=0=>x=z\)

\((x-y)^2=0=>x=y\)

\((y-z)^2=0=>y=z\)

Vậy x=y=z

nguyễn thị mi
Xem chi tiết
nguyễn thị mi
Xem chi tiết
nguyen thuy ail linh
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
13 tháng 7 2016 lúc 22:03

xét hiệu x3+y3+z3-3xyz

=(x+y)3+z3-3xy(x+y)-3xyz

=(x+y+z)3-3(x+y+z)(x+y)z-3xy(x+y+z)

=0       vì x+y+z=0

=>x3+y3+z3=3xyz

=>đpcm

nguyen thuy duong
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 5 lúc 0:50

Lời giải:

Đặt $\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=k$

$\Rightarrow x=2k; y=5k; z=7k$. Khi đó:

\(P=\frac{x-y+z}{x-yz-2}=\frac{2k-5k+7k}{2k-5k.7k-2}=\frac{4k}{2k-35k^2-2}\)

Giá trị này không tính đơợc cụ thể. Bạn xem lại đề.

Quang Đẹp Trai
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 5 2023 lúc 10:56

Bài này có đúng là của lớp 7 không bạn?

Nguyễn Trần Đức Huy
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
17 tháng 8 2020 lúc 22:09

GT \(\Leftrightarrow xy+yz+zx=0\). Khi đó: \(\left(xy\right)^3+\left(yz\right)^3+\left(zx\right)^3=3.xy.yz.zx=3x^2y^2z^2\).

Do đó: \(P=\frac{\left(xy\right)^3+\left(yz\right)^3+\left(zx\right)^3}{x^2y^2z^2}=3\)

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
17 tháng 8 2020 lúc 23:10

Ta có : \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)^3=-\frac{1}{z^3}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x^3}+\frac{1}{y^3}+3\cdot\frac{1}{xy}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)+\frac{1}{z^3}=0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x^3}+\frac{1}{y^3}+\frac{1}{z^3}=-3\cdot\frac{1}{xy}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)=-3\cdot\frac{1}{xy}\cdot\left(-\frac{1}{z}\right)=\frac{3}{xyz}\)

Khi đó có : \(P=\frac{yz}{x^2}+\frac{zx}{y^2}+\frac{xy}{z^2}=xyz.\left(\frac{1}{x^3}+\frac{1}{y^3}+\frac{1}{z^3}\right)=xyz\cdot\frac{3}{xyz}=3\)

Trường Quang
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
Xem chi tiết

 Do vai trò bình đẳng của x, y, z trong phương trình, trước hết ta xét x ≤ y ≤ z. 
Vì x, y, z nguyên dương nên xyz ≠ 0, do x ≤ y ≤ z => xyz = x + y + z ≤ 3z => xy ≤ 3 
=> xy thuộc {1 ; 2 ; 3}. 
Nếu xy = 1 => x = y = 1, thay vào (2) ta có : 2 + z = z, vô lí. 
Nếu xy = 2, do x ≤ y nên x = 1 và y = 2, thay vào (2), => z = 3. 
Nếu xy = 3, do x ≤ y nên x = 1 và y = 3, thay vào (2), => z = 2. 
Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình (2) là các hoán vị của (1 ; 2 ; 3).

tích nha

Nguyễn's Linh
2 tháng 4 2016 lúc 18:02

mk giải đc bài này ở dạng lớp 7..nè