Đoạn kết tạo ấn tượng thế nào cho người đọc?
Đọc đoạn trích, em có ấn tượng như thế nào về con người và rừng phương Nam?
Qua đoạn trích, em thấy con người và rừng phương Nam thật đẹp và đặc biệt. Con người nơi đây có vốn sống phong phú vừa có những nét sắc sảo, tự do,từng trải, vừa gần gũi, bình dị, hồn nhiên. Còn thiên nhiên đất rừng nơi đây quả thật rất hùng vĩ, đó vừa là sự hoang sơ của các cây già, đó là sự nên thơ của sinh vật trong rừng,….
Đọc đoạn văn từ đầu đến “trong sạch của trời đất” và cho biết.
– Tác giả đã mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết nào? – Những cảm giác, ấn tượng nào của tác giả đã tạo nên tính biểu cảm của đoạn văn?Tác giả mở đầu bài viết về Cốm bằng những hình ảnh đẹp, cụ thể:
+ Hương thơm của lá sen, gợi nhắc mùi của thức quà thanh khiết
+ Miêu tả những bông lúa non, chứa đựng chất quý sạch của trời, nguyên liệu làm cốm
+ Cảm giác về hương thơm lá sen, màu xanh của cánh đồng, về mùi thơm mát của lúa non, giọt sữa trắng thơm trong hạt lúa phảng phất hương vị hoa cỏ
- Yếu tố tạo nên tính biểu cảm:
+ Hình ảnh đẹp, giàu sức gợi: hồ sen, đồng lúa, bông lúa, giọt sữa, ngào ngạt hương thơm
+ Tạo ra trường liên tưởng đẹp, nên thơ với tấm lòng trân quý
+ Giọng văn nhẹ nhàng, sâu lắng
hay đấy bạn
Câu 1 : Đoạn trích “Cô Tô” của Nguyễn Tuân đã phần nào ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên vùng đảo nơi đây. Đọc đoạn trích, em ấn tượng nhất với hình ảnh hoặc chi tiết đặc sắc nào? Vì sao?
Sau khi đọc văn bản Giọt Sương Đêm em hãy trả lời câu hỏi sau :
Câu 1: Cuộc sống của nhân vật Bọ Dừa được tác giả giới thiệu như thế nào? Những chi tiết ấy tạo cho em ấn tượng ban đầu như thế nào về Bọ Dừa?
Câu 2 :Trong đêm ngủ dưới vòm trúc, Bọ Dừa đã nghe được những thanh âm gì? ,Những thanh âm đó gợi ra điều gì?
Câu 3 :Điều gì khiến Bọ Dừa rùng mình, tỉnh giấc?
Giúp mình vs ạ
2.
- Trải nghiệm của Bọ Dừa trong đêm ấy là ông đã ngủ ngoài trời và ông đã có cơ hội được ngắm nhìn trời mây, lắng nghe âm thanh của lá cây, côn trùng, tiếng gió, tiếng sương rơi.
3.trong đêm thănh vắng, ông nghe rõ được những âm thanh quen thuộc. Đặc biệt là khi giọt sương rơi xuống cổ khiến ông sực nhớ quê nhà. Những âm thanh, hình ảnh đó đã gợi nhắc ông về hình ảnh quê hương mà bao lâu nay vì mải làm ăn mà lãng quên.
Đoạn trích dưới đây,người viết đã phân tích đối tượng dựa trên những mối quan hệ nào ?
“… Nói tới sách là nói tới trí khôn của loài người, nó là kết tinh thành tựu văn minh mà hàng bao thế hệ tích lũy truyền lại cho mai sau. Sách đưa đến cho người đọc những hiểu biết mới mẻ về thế giới xung quanh, về vũ trụ bao la, về những đất nước và những dân tộc xa xôi.
Những quyển sách khoa học có thể giúp người đọc khám phá ra vũ trụ vô tận với những qui luật của nó, hiểu được trái đất tròn trên mình nó có bao nhiêu đất nước khác nhau với những thiên nhiên khác nhau. Những quyển sách xã hội lại giúp ta hiểu biết về đời sống con người trên các phần đất khác nhau đó với những đặc điểm về kinh tế, lịch sử, văn hóa, những truyền thống, những khát vọng.
Sách, đặc biệt là những cuốn sách văn học giúp ta hiểu biết về đời sống bên trong tâm hồn của con người, qua các thời kì khác nhau, những niềm vui và nỗi buồn, hạnh phúc và đau khổ, những khát vọng và đấu tranh của họ. Sách còn giúp người đọc phát hiện ra chính mình, hiểu rõ mình là ai giữa vũ trụ bao la này, hiểu mỗi người có mối quan hệ như thế nào với người khác, với tất cả mọi người trong cộng đồng dân tộc và cộng đồng nhân loại này. Sách giúp cho người đọc hiểu được đâu là hạnh phúc, đâu là nỗi khổ của con người và phải làm gì để sống cho đúng và đi tới một cuộc đời thật sự.
Sách mở rộng những chân trời ước mơ và khát vọng. Ta đồng ý với lời nhận xét mà cũng là một lời khuyên bảo chí lí của M. Gorki: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”. Vì thế, mỗi chúng ta hãy đọc sách, cố gắng đọc sách càng nhiều càng tốt”.
Đọc đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Tắt đèn – Ngô Tất Tố) người đọc vô cùng ấn tượng bởi câu nói của chị Dậu “Thà ngồi tù. Để chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được...” . Hãy viết một đoạn văn theo phương pháp tổng phân hợp khoảng 10 câu nêu cảm nghĩ của em về câu nói trên. Đoạn văn có sử dụng phép liệt kê và câu đặc biệt (chỉ rõ, gọi tên)
Đọc đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Tắt đèn – Ngô Tất Tố) người đọc vô cùng ấn tượng bởi câu nói của chị Dậu “Thà ngồi tù. Để chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được...” . Hãy viết một đoạn văn theo phương pháp tổng phân hợp khoảng 10 câu nêu cảm nghĩ của em về câu nói trên. Đoạn văn có sử dụng phép liệt kê và câu đặc biệt (chỉ rõ, gọi tên)
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 8 dòng) về 1 nhân vật lịch sử tạo cho em nhiều ấn tượng nhất trong Bài 25: Phong trào Tây Sơn. (Gợi ý: nêu rõ ấn tượng về điều gì? Có tài năng hoặc công lao và đóng góp như thế nào cho lịch sử dân tộc?...)
Các bạn giúp mk với><
qua đoạn văn em có ấn tượng như thế nào về ca Huế!
Ghi thế nào càng nhắn càng tốt nhé.
- Qua đoạn văn, em cảm nhận được sự dịu dàng, thanh tao qua những lời văn, câu chữ của những bài ca Huế. Chúng được xuất phát từ nhạc cung đình và nhạc dân gian nên luôn giữ một truyền thống và nét đẹp đặc trưng từ lâu đời. Có lẽ ca Huế sẽ trường tồn mãi theo thời gian và không giảm sức hút của mình đối với những con dân đất Việt
ca Huế hay, làn điệu dịu dàng. (ngắn này được chưa:)))
gợi ý giúp mình mở bài với ạ ;-;
Trong số những tác phẩm, đoạn trích đã học, đã đọc viết về tinh thần đoàn kết vượt lên thử thách, gian lao, em ấn tượng với tác phẩm/đoạn trích nào nhất? Hãy viết bài văn trình bày cảm nhận của em về tác phẩm/đoạn trích ấy. Từ đó nêu ra những tác động tác phẩm/đoạn trích ấy đối với em.