Hãy cho biết mối liên hệ giữa nhan đề Hạnh phúc của một tang gia và tình huống truyện.
Hạnh phúc của một tang gia là một phần của nhan đề chương XV tiểu thuyết Số đỏ do chính Vũ Trọng Phụng đặt. Anh (chị) co suy nghĩ gì về nhan đề này và tình huống trào phúng của đoạn trích?
- Nhan đề tác phẩm chứa đựng nghịch lý khiến người đọc tò mò: Hạnh phúc một tang gia
+ Mâu thuẫn trào phúng nằm ở nhan đề, phản ánh đúng sự thật một cách mỉa mai, hài hước và đau xót: đám con cháu hạnh phúc trước cái chết của cụ cố Tổ bởi chúng đã đợi quá lâu để được hưởng thụ gia tài
+ Tác giả xây dựng bối cảnh bối rối, lo lắng, bận tâm của gia đình có tang nhưng cụ cố tổ mất có nghĩa là di chúc được thực hiện, vì vậy tất cả con cháu đều mong chờ và cảm thấy hạnh phúc, sung sướng khi cái chết đó diễn ra. Vũ Trọng Phụng liên tiếp tạo ra các mâu thuẫn trong tình huống truyện bộc lộ các mâu thuẫn, trào phúng khác.
Em hãy cho biết mối quan hệ giữa: nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm-danh dự và hạnh phúc? theo em cảm giác hạnh phúc là như thế nào?
e tham khảo ý để làm bài nhe
Nhân phẩm là toàn bộ phẩm chất mà mỗi con người có được, hay nói cách khác nhân phẩm chính là giá trị làm người của mỗi con người.
Khi nói đến một người có nhân phẩm thì người đó phải có lương tâm trong sáng và có những nhu cầu về tinh thần, vật chất lành mạnh; thực hiện tốt các nghĩa vụ về đạo đức với người khác và đối với xã hội; thực hiện tốt những chuẩn mực đạo đức tiến bộ.
Những người có nhân phẩm sẽ được xã hội đánh giá cao và kính trọng. Từ đó thấy được rằng nhân phẩm của mỗi cá nhân có vai trò rất quan trọng, là giá trị phản ánh và tạo nên giá trị cốt cách riêng của mỗi con người.
Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó
Bạn Tuệ Lâm Đỗ trả lời câu 1 rồi nha bạn . Còn câu cuối mình trả lời nhé : Theo em , cảm giác hạnh phúc là được che chở, quan tâm, cảm thông cho em. Hạnh phúc nó đến từ những việc đơn giản vẫn có thể tạo nên hạnh phúc cho em. Cảm giác hạnh phúc chắc sẽ rất vui hoặc rất buồn ( tuỳ vào trường hợp, VD : em gặp chuyện buồn và chuyện vui , vậy em sẽ không biết nên vui hay nên buồn , cảm xúc lúc này khó có thể diễn tả được . Hoặc hạnh phúc em có thể vui )
Đề 2: Tìm sự khác nhau về từ ngữ và gióng văn giữa hai tác giả Chữ người tử tù và Hạnh phúc của một tang gia
Tìm hiểu đề:
- Sự khác nhau:
+ Chữ người tử tù sử dụng nhiều từ Hán việt cổ, cách nói dựng lên cảnh tượng suy tàn con người phong kiến, tác giả nói tới những người tài hoa nay còn vang bóng
- Trong “Hạnh phúc của một tang gia” tác giả dùng nhiều từ, cách chơi chữ để mỉa mai, giễu cợt tính giả tạo
- Việc dùng từ, chọn giọng văn phù hợp với chủ đề truyện, thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả
Phân tích sự khác biệt giữa trào lưu văn học lãng mạn và trào lưu văn học hiện thực phê phán qua truyện ngắn Chữ người từ tù của Nguyễn Tuân với đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ) của Vũ Trọng Phụng.
* Văn học lãng mạn qua Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân:
- Tình huống gặp gỡ đầy éo le, mâu thuẫn giữa người tử tù và viên quản ngục. Cảnh cho chữ là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có với nhiều ý nghĩa và nét đẹp
- Nguyễn Tuân xây dựng hình tượng Huấn Cao phù hợp với lí tưởng, sự sáng tạo nghệ thuật của tác giả
* Văn học hiện thực phê phán
Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng)
- Xoáy sâu vào hiện tại, ghi lại chân thực những cái đồi bại, lố lăng, vô đạo đức của xã hội tư sản lúc bấy giờ.
+ Mâu thuẫn trào phúng nằm ngay trong nhan đề, thể hiện sự mỉa mai, hài hướng và đau xót, đám con cháu hạnh phúc trước cái chết của cụ cố vì chúng chờ đợi quá lâu để được hưởng thụ gia sản
Mối quan hệ giữa hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội là?
A. Hạnh phúc cá nhân là cơ sở của hạnh phúc xã hội.
B.Hạnh phúc cá nhân là điều kiện của hạnh phúc xã hội.
C.Hạnh phúc cá nhân quyết định hạnh phúc xã hội.
D.Hạnh phúc cá nhân là nội dung của hạnh phúc xã hội.
Mối quan hệ giữa hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội là?
A. Hạnh phúc cá nhân là cơ sở của hạnh phúc xã hội.
B.Hạnh phúc cá nhân là điều kiện của hạnh phúc xã hội.
C.Hạnh phúc cá nhân quyết định hạnh phúc xã hội.
D.Hạnh phúc cá nhân là nội dung của hạnh phúc xã hội.
Mối quan hệ giữa hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội là?
A. Hạnh phúc cá nhân là cơ sở của hạnh phúc xã hội.
B.Hạnh phúc cá nhân là điều kiện của hạnh phúc xã hội.
C.Hạnh phúc cá nhân quyết định hạnh phúc xã hội.
D.Hạnh phúc cá nhân là nội dung của hạnh phúc xã hội.
Mối quan hệ giữa hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội là?
A. Hạnh phúc cá nhân là cơ sở của hạnh phúc xã hội.
B.Hạnh phúc cá nhân là điều kiện của hạnh phúc xã hội.
C.Hạnh phúc cá nhân quyết định hạnh phúc xã hội.
D.Hạnh phúc cá nhân là nội dung của hạnh phúc xã hội.
Mối quan hệ giữa hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội là?
A. Hạnh phúc cá nhân là cơ sở của hạnh phúc xã hội.
B.Hạnh phúc cá nhân là điều kiện của hạnh phúc xã hội.
C.Hạnh phúc cá nhân quyết định hạnh phúc xã hội.
D.Hạnh phúc cá nhân là nội dung của hạnh phúc xã hội.
Dựa vào nội dung truyện, hãy giải thích nhan đề Vợ nhặt. Qua tình huống trong truyện, hiểu gì về tình cảm và thân phận của người nông dân nghèo trong nạn đói 1945?
Nhan đề “Vợ nhặt” thâu tóm giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm
+ Nhặt: thường đi với những thứ thừa, không ra gì
+ Thân phận con người rẻ rúng như rơm, rác, có thể nhặt được ở bất cứ đâu
+ Người ta hỏi cưới vợ, còn Tràng thì “nhặt vợ”
→ Hoàn cảnh sống khốn cùng, cực khổ