Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Hồng Quyên
Xem chi tiết
Natsu Dragneel
Xem chi tiết
minh man
Xem chi tiết
minh man
21 tháng 8 2020 lúc 20:51

Các bạn giúp mình với ạ! TT

Khách vãng lai đã xóa
Le Phuc Thuan
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
3 tháng 3 2017 lúc 12:35

Từ \(\frac{5x-1}{3}=\frac{7y-6}{5}\) Áp dụng TC DTSBN ta có :

\(\frac{5x-1}{3}=\frac{7y-6}{5}=\frac{\left(5x-1\right)+\left(7y-6\right)}{3+5}=\frac{5x+7y-7}{8}=\frac{5x+7y-7}{4x}\)

\(\Rightarrow4x=8\Rightarrow x=2\)

\(\Rightarrow\frac{5.2-1}{3}=\frac{7y-6}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7y-6}{5}=3\)

\(\Rightarrow y=3\)

Vậy \(x=2;y=3\)

Đỗ Việt Nhật
3 tháng 3 2017 lúc 13:01

\(\frac{5x-1}{3}=\frac{7y-6}{5}\Rightarrow5\left(5x-1\right)=3\left(7y-6\right)\Rightarrow25x-5=21y-18\)

\(\Rightarrow21y=25x+13\Rightarrow7y=\frac{25x+13}{3}\)

Xét : \(\frac{5x+7y-7}{4x}=\frac{5x+\frac{25x+13}{3}-7}{4x}=\frac{10x-2}{3x}\)

\(\Rightarrow3x\left(5x-1\right)=3\left(10x-2\right)\Rightarrow15x^2-33x+6=0\)

\(\Rightarrow3\left(x-2\right)\left(5x-1\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{1}{5}\end{cases}}\)

Với x=2 , ta có : y=3

Với x =\(\frac{1}{5}\), ta có : y= \(\frac{6}{7}\)

Mạnh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
29 tháng 3 2019 lúc 19:09

Tìm x,y biết: 5x - 1/3 = 7y - 6/5 = 5x - 7y - 7/4x,Toán học Lớp 7,bà i tập Toán học Lớp 7,giải bà i tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

thu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
13 tháng 7 2017 lúc 11:22

\(\frac{5x-1}{3}=\frac{7y-6}{5}=\frac{5x-1-7y+6}{3-5}=\frac{5x-7y+5}{-2}=\frac{5x-7y-7}{4x}\)

\(\frac{5x-7y+5}{-2}=\frac{5x-7y-7}{4x}=\frac{5x-7y+5-5x+7y+7}{-2-4x}=\frac{12}{-2-4x}\)

\(\Rightarrow\frac{5x-1}{3}=\frac{6}{-1-2x}\)

Giải ra tìm x thế vào PT đầu tiên để tìm y

thu
13 tháng 7 2017 lúc 11:32

Cảm ơn bạn nha!

hieu
17 tháng 10 2019 lúc 15:35

Sao mày ngu thế hả chó thu

Le Phuc Thuan
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
2 tháng 3 2017 lúc 17:49

(x - 7)x+1 - (x - 7)x+1 = 0

<=> 0 = 0

Vậy phương trình có nghiệm với mọi x thuộc R

b/ Chi cần áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau thì ra thôi

bui manh dung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
15 tháng 1 2017 lúc 7:56

\(.a.\)

\(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{x+1}.\left[1-\left(x-7\right)^{10}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}\left(x-7\right)^{x+1}=0\\\left[1-\left(x-7\right)^{10}\right]=0\end{matrix}\right.\)

+ Nếu \(\left(x-7\right)^{x+1}=0\)

\(\Rightarrow x-7=0\)

\(\Rightarrow x=0+7\)

\(\Rightarrow x=7\)

+ Nếu \(1-\left(x-7\right)^{10}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-7\right)^{10}=1\)

\(\Rightarrow\left(x-7\right)^{10}=\left(\pm1\right)^{10}\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x-7=1\\x-7=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=1+7\\x=-1+7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=8\\x=6\end{matrix}\right.\)

Vậy : \(x\in\left\{6;7;8\right\}\)