Tìm hiểu và giải thích ứng dụng trong hóa học của phức chất [Cu(NH3)4(OH2)2]2+
Cho các tính chất vật lí và hóa học sau :
(1). Chất rắn, tan tốt trong nước. (2). Tham gia phản ứng tráng gương.
(3). Phân tử tồn tại dạng ion lưỡng cực. (4). Tham gia phản ứng thủy phân.
(5). Tạo phức với Cu(OH)2 màu tím.
Số tính chất đúng với saccarozơ là?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Đáp án B
Các tính chất đúng là: (1), (4)
Cho các tính chất vật lí và hóa học sau :
(1). Chất rắn, tan tốt trong nước.
(2). Tham gia phản ứng tráng gương.
(3). Phân tử tồn tại dạng ion lưỡng cực.
(4). Tham gia phản ứng thủy phân.
(5). Tạo phức với Cu(OH)2 màu tím.
Số tính chất đúng với saccarozơ là?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Cho các tính chất vật lí và hóa học sau :
(1). Chất rắn, tan tốt trong nước.
(2). Tham gia phản ứng tráng gương.
(3). Phân tử tồn tại dạng ion lưỡng cực.
(4). Tham gia phản ứng thủy phân.
(5). Tạo phức với Cu(OH)2 màu tím.
Số tính chất đúng với saccarozơ là?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Cho các hóa chất sau: Ag2O/NH3; phenol; Cu(OH)2; Na; Br2; NaOH. Trong các điều kiện thích hợp, anđehit fomic tác dụng được với bao nhiêu chất trong các chất ở trên ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
Hướng dẫn giải
HCHO tác dụng được với: Ag2O/NH3; Cu(OH)2; Br2
Chọn B
Hãy viết phương trình hóa học của sự oxi hóa các chất: S, Fe, Mg, H2S, FeS2, NH3, CO, CuS, P, C2H6O. Cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? Giải thích.
Dung dịch X có các các tính chất sau
- Tác dụng với C u ( O H ) 2 tạo dd phức màu xanh lam
- Tác dụng với dung dịch A g N O 3 / N H 3
- Tham gia phản ứng thuỷ phân khi có xúc tác là axit hoặc enzim
Vậy dung dịch X chứa chất tan nào trong các chất dưới đây
A. Saccarozơ
B. Hồ tinh bột
C. Mantozơ
D. Glucozơ
Đáp án C
- X tác dụng với C u ( O H ) 2 tạo dd phức màu xanh lam => X có nhiều nhóm - OH
- X tác dụng với dd A g N O 3 / N H 3 => X có nhóm - CHO
- X tham gia pư thuỷ phân khi có xúc tác là axit hoặc enzim => X là disaccarit hoặc polisaccarit
→ dung dịch X chứa mantozơ
1) Phát biểu nào sau đây là sai?
A. H2SO4 loãng có tính chất hóa học của acid mạnh.
B. HCl có tính chất hóa học của acid mạnh.
C. HNO3 và H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại nhưng không giải phóng khí H2
D. H2SO4 đặc, nóng không phản ứng với Cu, Ag.
2) Dãy chất nào sau đây gồm các acid mạnh?
A. HCl, H2SO3, H3PO4;
B. HCl, H2SO4, H3PO4;
C. HCl, HNO3, H3PO4;
D. HCl, HNO3, H2SO4.
3) Để nhận biết 2 dung dịch là: HCl và H2SO4 dùng thuốc thử nào?
A. Giấy quỳ tím;
B. Dung dịch BaCl2;
C. Dung dịch NaOH;
D. Dung dịch Ca(OH)2.
4) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. H2SO4 loãng phản ứng với nhiều kim loại (trừ Cu, Ag, Au…) giải phóng khí H2.
B. H2SO4 đặc, nóng phản ứng với nhiều kim loại (trừ Cu, Ag, Au…) giải phóng khí H2.
C. HCl phản ứng với tất cả kim loại giải phóng khí H2.
D. HCl và HNO3 phản ứng với nhiều kim loại (trừ Cu, Ag, Au…) giải phóng khí H2.
5) Dãy chất nào sau đây gồm các base tan?
A. KOH, NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2;
B. NaOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Ca(OH)2;
C. KOH, NaOH, Ba(OH)2, Mg(OH)2;
D. NaOH, Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2.
6) Base nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 vừa tác dụng với SO2?
A. Ca(OH)2;
B. Fe(OH)3;
C. Cu(OH)2;
D. Zn(OH)2.
7) Dung dịch NaOH phản ứng được với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?
A. CO2, HNO3, CuO;
B. SO2, H2SO4, CaO;
C. H3PO4, HNO3, P2O5;
D. H3PO4, CuO, P2O5.
8) Những base nào sau đây bị nhiệt phân hủy?
A. Ca(OH)2, Fe(OH)3;
B. KOH, Fe(OH)3;
C. Mg(OH)2, Fe(OH)3;
D. Mg(OH)2, Ba(OH)2.
9) Hòa tan hoàn toàn m gam aluminium Al trong dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 3,7185 lít khí (đktc). Giá trị của m là bao nhiêu? (Al = 27).
A. 5,7 gam;
B. 27 gam;
C. 2,7 gam;
D. 54 gam.
10) Để trung hòa 20 ml dung dịch NaOH 1 M cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 0,5 M?
A. 20 ml;
B. 10 ml;
C. 200 ml;
D. 100 ml
Axit fomic tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 tạo ra kết tủa bạc kim loại. Dựa vào cấu tạo phân tử của axit fomic để giải thích, viết phương trình hóa học của phản ứng.
Do trong phân tử HCOOH có nhóm –CHO nên HCOOH phản ứng với AgNO3/NH3 như là một anđehit.
HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
Cho các phát biểu sau :
(1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
(2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
(3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.
(9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li.
Số phát biểu đúng là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các phát biểu sau :
(1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
(2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
(3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.
(9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li.
Số phát biểu đúng là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6