Từ Bảng 10.1, hãy so sánh sức điện động chuẩn của pin Galvani Zn – Ni và Sn – Cu.
Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa - khử M g 2 + / M g ; Z n 2 + / Z n ; C u 2 + / C u ; A g + / A g ; H g 2 + / H g lần lượt là –2,37 V; –0,76 V ; 0,34 V ; 0,8 V và 0,85 V. E 0 ( p i n ) = 3,22 V là suất điện động chuẩn của pin nào trong số các pin sau ?
A. Zn – Ag
B. Mg – Zn
C. Zn – Hg
D. Mg – Hg
Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa - khử M g 2 + / M g ; Z n 2 + / Z n ; C u 2 + / C u ; A g + / A g ; H g 2 + / H g lần lượt là –2,37 V; –0,76 V ; 0,34 V ; 0,8 V ; và 0,85 V. E 0 ( p i n ) = 1,56 V là suất điện động chuẩn của pin nào trong số các pin sau
A. Zn – Ag
B. Mg – Zn
C. Zn – Hg
C. Zn – Hg
Cho pin điện hóa được viết với sơ đồ: Sn/ \(Sn^{2+}\)\(\)\(\) ( 0,35M)// \(Pb^{2+}\) ( 0,001M)/ Pb .Biết
\(E^o\)(\(Sn^{2+}\)/Sn) = -0,14 V; \(E^o\)( \(Pb^{2+}\)/ Pb) = -0,1265 V
1) tính sức điện động chuẩn của pin
2) tính suất điện động của pin ở \(25^oC\)
3) Xác định dấu của các điện cực và viết phương trình hóa học của phản ứng tự diễn biến trong pin
Từ bảng 2SGK, so sánh số vôn ghi trên vỏ pin với số chỉ của vôn kế và rút ra kết luận.
Bảng 2
Nguồn điện | Số vôn ghi trên vỏ pin | Số chỉ của vôn kế | |
---|---|---|---|
Pin mới | Pin cũ | ||
Pin 1 | 1,5V | 1,5V | < 1,5V |
Pin 2 | 3,0V | 3,0V | < 3,0V |
Quan sát các giá trị đo được từ bảng 2 ta nhận thấy số chỉ của vôn kế là bằng số vôn ghi trên vỏ nguồn điện.
cho E\(^0\) Ag\(^+\)/Ag =0.799v; E\(^0\) Ni\(^{2+}\)/Ni =-0.23
a) viết sơ đồ pin dùng để xác định E\(^0\).chỉ rõ cực âm dương
b) cho biết sức điện độngcủa pin, phản ứng xảy ra trong pin theo quy ước và thực tế
c)nếu ghép hai điện cực tiêu chuẩn Ag và Ni thì sức điện động của Epin =? phản ứng pin như thế nào
giúp em với ạ!!!!
a. Sơ đồ pin: (-) Ni-Ag (+)
Thế của cặp oxi/khử nào lớn hơn thì kim loại đó là cực dương của pin điện.
b. Epin = E (+) - E (-) = E0 Ag+/Ag - E0 Ni2+/Ni = 1,029
Cho các cặp chất sau: Fe – Zn; Fe – Cu; Fe – Sn; Fe – Ni. Số cặp chất khi ăn mòn điện hoá xảy ra mà Fe bị ăn mòn trước là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C
Trong pin điện thì kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ bị ăn mòn.
Fe bị ăn mòn trước trong các pin: Fe – Cu; Fe – Sn; Fe – Ni
Cho các cặp chất sau: Fe – Zn; Fe – Cu; Fe – Sn; Fe – Ni. Số cặp chất khi ăn mòn điện hoá xảy ra mà Fe bị ăn mòn trước là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C
Trong pin điện thì kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ bị ăn mòn.
Fe bị ăn mòn
trước trong các pin: Fe – Cu; Fe – Sn; Fe – Ni
Cho các cặp chất sau: Fe – Zn; Fe – Cu; Fe – Sn; Fe – Ni. Số cặp chất khi ăn mòn điện hoá xảy ra mà Fe bị ăn mòn trước là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C
Trong pin điện thì kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ bị ăn mòn.
Fe bị ăn mòn trước trong các pin: Fe – Cu; Fe – Sn; Fe – Ni
So sánh độ lớn suất điện động của pin quang điện với suất điện động của pin hóa học.
Độ lớn suất điện động của pin quang điện nhỏ hơn suất điện động của pin hóa học.
Trong pin điện hóa Zn - Cu, hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tại anot xảy ra quá trình oxi hóa Zn và catot xảy ra quá trình khử Cu
B. Tại anot xảy ra quá trình oxi hóa Zn và catot xảy ra quá trình khử Cu2+.
C. Tại anot xảy ra quá trình oxi hóa Cu và catot xảy ra quá trình khử Zn2+.
D. Tại anot xảy ra quá trình oxi hóa Cu và catot xảy ra quá trình khử Zn