Tìm hiểu và trình bày một phương án để tạo ra hạt nhân vàng từ hạt nhân của các nguyên tố khác.
Về quá trình sinh sản ở cây trồng, cho các phát biểu sau đây:
(1). Hiện tượng thụ tinh kép xảy ra khi mỗi hoa được thụ phấn và thụ tinh bởi 2 hạt phấn khác nhau, một hạt phấn thụ tinh với noãn tạo hợp tử, hạt phấn còn lại thụ tinh với nhân trung tâm để tạo ra nhân tam bội.
(2). Để duy trì các đặc tính vốn có của một giống cây trồng nào đó từ thế hệ này sang thế hệ khác, người ta sử dụng phương pháp nhân giống hữu tính.
(3). Để tạo ra các loài cây ăn quả (trái) không hạt, có thể sử dụng các thể đột biến đa bội lẻ. (4). Dủng hormone auxin có thể kích thích quá trình đậu của quả (trái) và tạo ra quả không hạt. Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án B
(1). Hiện tượng thụ tinh kép xảy ra khi mỗi hoa được thụ phấn và thụ tinh bởi 2 hạt phấn khác nhau, một hạt phấn thụ tinh với noãn tạo hợp tử, hạt phấn còn lại thụ tinh với nhân trung tâm để tạo ra nhân tam bội. à sai, thụ tinh kép được thụ phấn và thụ tinh bởi 1 hạt phấn mang 2 tinh tử.
(2). Để duy trì các đặc tính vốn có của một giống cây trồng nào đó từ thế hệ này sang thế hệ khác, người ta sử dụng phương pháp nhân giống hữu tính. à sai, để duy trì các đặc tính vốn có của một giống cây trồng nào đó từ thế hệ này sang thế hệ khác, người ta sử dụng phương pháp nhân giống vô tính.
(3). Để tạo ra các loài cây ăn quả (trái) không hạt, có thể sử dụng các thể đột biến đa bội lẻ. à đúng
(4). Dùng hormone auxin có thể kích thích quá trình đậu của quả (trái) và tạo ra quả không hạt. à đúng
Câu 1: Nguyên tố X có nguyên tử khối (NTK) bằng 3,5 lần NTK của oxi, nguyên tử Y nhẹ
bằng 1/4 nguyên tử X. Vậy X, Y lần lượt là 2 nguyên tố nào cho dưới đây?
A. Na và Cu. B. Ca và N. C. K và N. D. Fe và N.
Câu 2: Một nguyên tố hóa học có nhiều loại nguyên tử có khối lượng khác nhau vì nguyên
nhân:
A. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton.
B. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số electron.
C. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số electron.
D. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
Câu 3: Cho thành phần các nguyên tử sau: X (17p,17e, 16 n), Y (20p, 19n, 20e), Z (17p,17e,
16 n), T (19p,19e, 20n). Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4: Khẳng định sau gồm 2 ý: “Nước cất là một hợp chất, vì nước cất tạo bởi hai nguyên
tố là hiđro và oxi”. Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Ý 1 đúng, ý 2 sai. B. Ý 1 sai, ý 2 đúng. C. Cả 2 ý đều sai. D. Cả 2 ý đều đúng.
Câu 5: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hợp chất là những chất tạo nên từ hai chất trở lên.
B. Khí cacbonic tạo bởi 2 nguyên tố là cacbon và oxi.
C. Khí cacbonic gồm 2 đơn chất cacbon và oxi.
D. Khí cacbonic gồm chất cacbon và chất oxi tạo nên.
Câu 1: Nguyên tố X có nguyên tử khối (NTK) bằng 3,5 lần NTK của oxi, nguyên tử Y nhẹ
bằng 1/4 nguyên tử X. Vậy X, Y lần lượt là 2 nguyên tố nào cho dưới đây?
A. Na và Cu. B. Ca và N. C. K và N. D. Fe và N.
Câu 2: Một nguyên tố hóa học có nhiều loại nguyên tử có khối lượng khác nhau vì nguyên
nhân:
A. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton.
B. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số electron.
C. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số electron.
D. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
Câu 3: Cho thành phần các nguyên tử sau: X (17p,17e, 16 n), Y (20p, 19n, 20e), Z (17p,17e,
16 n), T (19p,19e, 20n). Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4: Khẳng định sau gồm 2 ý: “Nước cất là một hợp chất, vì nước cất tạo bởi hai nguyên
tố là hiđro và oxi”. Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Ý 1 đúng, ý 2 sai. B. Ý 1 sai, ý 2 đúng. C. Cả 2 ý đều sai. D. Cả 2 ý đều đúng.
Câu 5: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hợp chất là những chất tạo nên từ hai chất trở lên.
B. Khí cacbonic tạo bởi 2 nguyên tố là cacbon và oxi.
C. Khí cacbonic gồm 2 đơn chất cacbon và oxi.
D. Khí cacbonic gồm chất cacbon và chất oxi tạo nên.
Câu 1: Nguyên tố X có nguyên tử khối (NTK) bằng 3,5 lần NTK của oxi, nguyên tử Y nhẹ
bằng 1/4 nguyên tử X. Vậy X, Y lần lượt là 2 nguyên tố nào cho dưới đây?
A. Na và Cu. B. Ca và N. C. K và N. D. Fe và N.
Câu 2: Một nguyên tố hóa học có nhiều loại nguyên tử có khối lượng khác nhau vì nguyên
nhân:
A. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton.
B. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số electron.
C. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số electron.
D. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
Câu 3: Cho thành phần các nguyên tử sau: X (17p,17e, 16 n), Y (20p, 19n, 20e), Z (17p,17e,
16 n), T (19p,19e, 20n). Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4: Khẳng định sau gồm 2 ý: “Nước cất là một hợp chất, vì nước cất tạo bởi hai nguyên
tố là hiđro và oxi”. Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Ý 1 đúng, ý 2 sai. B. Ý 1 sai, ý 2 đúng. C. Cả 2 ý đều sai. D. Cả 2 ý đều đúng.
Câu 5: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hợp chất là những chất tạo nên từ hai chất trở lên.
B. Khí cacbonic tạo bởi 2 nguyên tố là cacbon và oxi.
C. Khí cacbonic gồm 2 đơn chất cacbon và oxi.
D. Khí cacbonic gồm chất cacbon và chất oxi tạo nên.
nếu trong nguyên tử của một nguyên tố có tổng số hạt là 28, thì sồ hạt có trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố đó là....
a. 17
b. 19
c. 21
d. 23
em cần lời giải chi tiết để ra đáp án ạ
Có: \(2p+n=28\Rightarrow n=28-2p\)
\(p\le n\le1,5p\)
\(\Leftrightarrow p\le28-2p\le1,5p\)
\(\Leftrightarrow9,3\ge p\ge8\)
\(\Rightarrow\)p = 8 hoặc = 9
Với p = 8 \(\Rightarrow n=28-2.8=12\) (hạt)
\(\Rightarrow\) Số hạt trong hạt nhân là \(8+12=20\) (hạt) => Loại
Với p = 9 \(\Rightarrow n=28-2.9=10\) (hạt)
\(\Rightarrow\) Số hạt trong hạt nhân là \(9+10=19\) (hạt) => Nhận
Vậy chọn b.
Cho các phát biểu sau:
(1) Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
(2) Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử cấu tạo từ proton và nơtron.
(3) Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số khối.
(4) Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử giảm, tính phi kim tăng.
(5) Các chu kì đều bắt đầu là kim loại kiềm và kết thúc là khí hiếm.
Số phát biểu đúng là
Số phát biểu đúng là 3 gồm (2),(3),(4).
Dùng một proton có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân B 4 9 e đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của hạt proton của hạt nhân và có động năng 4,0 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 1,145 MeV
B. 2,125 MeV
C. 4,225 MeV
D. 3,125 MeV
Năng lượng hạt nhân hay năng lượng nguyên tử là một loại công nghệ hạt nhân được thiết kế để tách năng lượng hữu ích từ hạt nhân nguyên tử thông qua các lò phản ứng hạt nhân có kiểm soát. Các lò phản ứng đều dùng nước được nung nóng để tạo ra hơi nước và sau đó được chuyển thành cơ năng để phát điện hoặc tạo lực đầy. Chất thải phóng xạ thường là sản phẩm phụ của nhà máy điện hạt nhân. Ngày nay, khi mà các nguồn năng lượng hóa thạch (như than đá, dầu mỏ,…) đang ngày càng cạn kiệt, con đường đứng trước thách thức phải tìm ra những nguồn năng lượng mới để thay thế. Năng lượng hạt nhân có thể nói là gần như vô tận nếu như so sánh với các loại năng lượng hóa thạch hiện nay. Theo ủy ban nặng lượng Hoa Kỳ, phóng xạ urani ở các nhà máy điện hạt nhân, kho vũ khí, trung tâm nghiên cứu và các khu vực trước kia có xảy ra nổ hạt nhân như Hiroshima, Nagasaki, Chernobyl, Fukushima,… hằng năm làm nhiễm độc 2.500 tỉ lít nước ngầm của thế giới. Nguồn nước nhiễm phóng xạ này sau đó sẽ ngấm vào cây cối, động vật uống phải, hoặc hòa tan vào nguồn nước sinh hoạt của con người và cuối cùng tích lũy vào cơ thể. Phóng xạ hủy hoại các cơ thể sống bởi vì nó khơi mào các phản ứng hóa học độc hại đối với các mô tế bào, làm bẻ gãy các cấu trúc phân tử. Trong các trường hợp ngộ độc phóng xạ cấp tính, tủy xương là nơi tạo ra các hồng cầu máu bị hủy hoại và số lượng hồng cầu trong máu bị giảm sút. Phóng xạ dẫn đến làm biến đổi gen gây nên các dị tật bẩm sinh. Đây là một mối quan tâm lớn đối với nhân loại. Dựa vào đoạn thông tin trên và kiến thức đã học, em hãy trả lời các câu hỏi sau: a. Các nhà máy điện hạt nhân có an toàn đối với môi trường hay không? Vì sao? b. Ảnh hưởng của chất phóng xạ đối với sinh vật như thế nào? c. Khi nguồn năng lượng hóa thạch cạn kiệt trong tương lai, ngoài thay thế bằng điện hạt nhân còn có những nguồn năng lượng sạch nào có thế thay thế? d. Chúng ta cần làm gì để tiết kiệm điện năng giúp bảo vệ môi trường?
TK
a) Các nhà máy điện hạt nhân không an toàn đối với môi trường. Chất thải phóng xạ thường là sản phẩm phụ của nhà máy điện hạt nhân. Trong trường hợp bị nổ các nhà máy hạt nhân hoặc dò rỉ phóng xạ ngấm vào nguồn nước, đất, trong không khí và từ đó đi vào cây cối, động vật uống phải, hoặc hòa tan vào nguồn nước sinh hoạt của con người và cuối cùng tích lũy vào cơ thể.
b) Phóng xạ hủy hoại các cơ thể sống bởi vì nó khơi mào các phản ứng hóa học độc hại đối với các mô tế bào, làm bẻ gãy các cấu trúc phân tử. Trong các trường hợp ngộ độc phóng xạ cấp tính, tủy xương là nơi tạo ra các hồng cầu máu bị hủy hoại và số lượng hồng cầu trong máu bị giảm sút. Phóng xạ dẫn đến làm biến đổi gen gây nên các dị tật bẩm sinh.
c) Khi nguồn năng lượng hóa thạch cạn kiệt trong tương lai, ngoài thay thế bằng điện hạt nhân còn có những nguồn năng lượng sạch có thế thay thế như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy triều.
d) Một số hành động tiết kiệm điện năng giúp bảo vệ môi trường:
- Tận dụng tối đa nguồn ánh sáng tự nhiên.
- Thay đổi bóng đèn thắp sáng.
- Tắt đèn khi đi ra khỏi phòng.
- Chọn mua các thiết bị phù hợp với nhu cầu của người sử dụng.
- Rút phích cắm tất cả các thiết bị không sử dụng.
- Thay thế các thiết bị điện cũ tốn điện, sử dụng các thiết bị có tính năng tiết kiệm điện.
Dùng một proton có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân đang đứng yên.
Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của hạt proton và có động năng 4,0 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 1,145 MeV
B. 2,125 MeV
C. 4,225 MeV
D. 3,125 MeV
Đáp án C
Phương pháp:
Sử dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích để viết phương trình phản ứng.
Sử dụng định luật bảo toàn động lượng trong phản ứng hạt nhân.
Công thức liên hê ̣giữa động lượng và động năng: p 2 = 2mK
Công thức tính năng lượng toả ra của phản ứng: ∆E = (mt – ms)c2 = Ks - Kt
(Kt, Ks lần lượt là tổng động năng của các hạt trước vàsau phản ứng)
Cáchgiải
+ PT phản ứng:
+ Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
ta biểu diễn bằng hình vẽ sau
Từ hình vẽ ta có:
Năng lượng tỏa ra của phản ứng :
Cho các hạt α bắn phá qua một lớp nguyên tử vàng (Au) dát mỏng (thí nghiệm mô phỏng như hình bên). Thì thấy cứ 108 hạt α sẽ có một hạt bị bật lại vì va chạm với hạt nhân nguyên tử vàng, các hạt α không va chạm với hạt nhân sẽ xuyên qua. Tỷ lệ bán kính nguyên tử và bán kính hạt nhân của nguyên tử vàng là k lần (giả thiết rằng hạt nhân và nguyên tử đều là hình cầu, khoảng trống giữa các nguyên tử là không đáng kể).
Giá trị của k là:
A. 108
B. 102
C. 103
D. 104