Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dung Vu
Xem chi tiết
Xyz OLM
1 tháng 1 2022 lúc 10:27

x3 + y3 + 1 = 6xy

<=> (x + y)3 - 3xy(x + y) + 1 = 6xy

<=> (x + y)3 + 8 - 3xy(x + y + 2) = 7

<=> (x + y + 2)(x2 - xy + y2 + 2x + 2y + 4) = 7

Đến đây bạn tự giải tiếp

Khoa Nguyễn Tú
13 tháng 10 lúc 10:06

câu cuối là -2x-2y mà?

 

Dung Vu
Xem chi tiết
Huy Hoàng Đình
Xem chi tiết
Xyz OLM
17 tháng 4 2022 lúc 17:40

x3 - 6xy + y3 = 8

<=> (x + y)3 - 3xy(x + y) - 6xy + 8 = 16

<=> (x + y + 2)(x2 + y2 - xy - 2x - 2y + 4) = 16

<=> \(\left(x+y+2\right)\left[\left(x-\dfrac{1}{2}y-1\right)^2+3\left(\dfrac{1}{2}y-1\right)^2\right]=16\)

Nhận thấy \(\left(x-\dfrac{1}{2}y-1\right)^2+3\left(\dfrac{1}{2}y-1\right)^2\ge0\)

=> x + y + 2 > 0

Khi đó 16 = 1.16 = 2.8 = 4.4

Lập bảng 

x + y + 2116428 
\(\left(x-\dfrac{1}{2}y-1\right)^2+3\left(\dfrac{1}{2}y-1\right)^2\)161482 
x      
y|     

 Đến đó bạn thế x qua y rồi làm tiếp nha

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 2 2017 lúc 15:11

Ta có:  x 3 + y 3 = ( x + y ) 2 < = > ( x + y ) ( x 2 − x y + y 2 − x − y ) = 0

Vì x, y nguyên dương nên x+y > 0, ta có:  x 2 − x y + y 2 − x − y = 0

⇔ 2 ( x 2 − x y + y 2 − x − y ) = 0 ⇔ x - y 2 + x - 1 2 + ( y - 1 ) 2 = 2

Vì x, y nguyên nên có 3 trường hợp:

+ Trường hợp 1:  x − y = 0 x - 1 2 = 1 ⇔ x = y = 2 , z = 4 y - 1 2 = 1

+ Trường hợp 2:  x − 1 = 0 x - y 2 = 1 ⇔ x = 1 , y = 2 , z = 3 y - 1 2 = 1

+ Trường hợp 3:  y − 1 = 0 x - y 2 = 1 x - 1 2 = 1 ⇔ x = 2 , y = 1 , z = 3

Vậy hệ có 3 nghiệm (1,2,3);(2,1,3);(2,2,4)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 4 2018 lúc 16:37

Từ phương  trình đầu suy ra:  x = y + 1 thay vào phương  trình (2)  ta được:

(y+ 1 ) 3 –  y 3  = 7 hay  y 3  + 3 y 2 +  3y + 1 –  y 3  – 7 = 0

⇔ 3 y 2 + 3 y - 6 = 0 ⇔ [ y = 1 y = - 2

Với y = 1 thì x = 2.

Với y = -2 thì x = -1.

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là:  (2; 1) và ( -1; -2).

Chọn C.

oppa sky atmn
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
26 tháng 1 2018 lúc 20:33

+, Nếu x = 0 => ko tồn tại y thuộc Z

+, Nếu x khác 0 => x^2 >= 1 => x^2-1 >= 0

Có : y^3 = x^3+2x^2+3x+2 > x^3 ( vì 2x^2+3x+2 > 0 )

Lại có : y^3 = (x^3+3x^3+3x+1)-(x^2-1) = (x+1)^3 - (x^2-1) < = (x+1)^3

=> x^3 < y^3 < = (x+1)^3

=> y^3 = (x+1)^3

=> x^2-1 = 0

=> x=-1 hoặc x=1

+, Với x=-1 thì y = 0

+, Với x=1 thì y = 2

Vậy .............

Tk mk nha

Bùi Minh Anh
26 tháng 1 2018 lúc 22:06

Ta có: \(x^3+2x^2+3x+2=y^3\)                             (1)

Xét \(2x^2+3x+2=2\left(x^2+\frac{3}{2}x\right)+2=2\left(x^2+\frac{3}{2}x+\frac{9}{16}\right)+2-2.\frac{9}{16}\)

\(=2\left(x+\frac{3}{4}\right)^2+\frac{7}{8}\) Vì \(\left(x+\frac{3}{4}\right)^2\ge0\Rightarrow2\left(x+\frac{3}{4}\right)^2+\frac{7}{8}\ge\frac{7}{8}>0\)

\(\Rightarrow y^3>x^3\Rightarrow y^3\ge\left(x+1\right)^3\)

\(\Rightarrow x^3+2x^2+3x+2\ge\left(x+1\right)^3\) \(\Rightarrow x^3+2x^2+3x+2\ge x^3+3x^2+3x+1\)

\(\Rightarrow x^3+3x^2+3x+1-x^3-2x^2-3x-2\le0\)

\(\Rightarrow x^2-1\le0\Rightarrow x^2\le1\) Vì \(x\in Z\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=1\\x^2=0\end{cases}}\)

+ TH1: x2 = 0 => x =0 Thay vào pt (1) ta được y3 = 2 (loại) vì y nguyên

+ TH2 : x2 = 1 => \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

Thay x=1 vào pt (1) ta đc: 1+2+3+2 = 8 = y3 => y = 2

Thay x= -1 vào pt (1) ta đc: -1 + 2 -3 +2 = 0 =y3 => y = 0

Vậy cặp (x;y) là (1;2) ; (-1;0).

Minh Ngọc
2 tháng 2 2023 lúc 19:52

\(Xét \(2x^2+3x+2=2\left(x+\dfrac{3}{4}\right)^2+\dfrac{7}{16}>0\forall x\in R\) => \(x^3< y^3\left(1\right)\) (1) Giả sử : \(y^3< \left(x+2\right)^3\) \(\Leftrightarrow x^3+2x^2+3x+2< x^3+6x^2+12x+8\) \(\Leftrightarrow-4x^2-9x-6< 0\) \(\Leftrightarrow4x^2+9x+6>0\) \(\Leftrightarrow4\left(x+\dfrac{9}{8}\right)^2+\dfrac{15}{64}>0\) => Giả sử đúng . => \(y^3< \left(x+2\right)^3\left(2\right)\) Từ (1)(2) => \(y^3=\left(x+1\right)^3\) \(\Leftrightarrow x^3+2x^2+3x+2=x^3+3x^2+3x+1\) \(\Leftrightarrow x^2=1\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\) .) Khi \(x=1\Rightarrow y=2\). .) Khi \(x=-1\Rightarrow y=0\) Vậy nghiệm của pt ( x;y ) = {( 1;2 ) ; ( -1;0 )}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 6 2017 lúc 12:29

Tìm được m = 25

8B.18. Khải Hưng
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 2 2022 lúc 8:28

Lời giải:

Vì $x^3-7$ nguyên nên $3^y$ nguyên kéo theo $y$ là số nguyên không âm.

Một số lập phương khi chia cho $9$ dư $0,1,8$

$\Rightarrow x^3\equiv 0,1,8\pmod 9$

$\Rightarrow 3^y=x^3-7\equiv -7, -6, 1\pmod 9$

Nếu $y\geq 2$ thì điều này không thỏa mãn nên $y=0,1$

Thay $y=0$ thì $x=2$

Thay $y=1$ thì $x=\sqrt[3]{10}$ (loại)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 12 2018 lúc 10:31

Đáp án D

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 5 2017 lúc 14:34

Đáp án D