Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Văn Thanh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Trần Khánh Châu
Xem chi tiết
Linh Amy
Xem chi tiết
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
14 tháng 2 2022 lúc 19:32

x O y M N P 1 2

vẽ trên mt nên hình ko được đẹp ..

a, Xét \(\Delta OMN\perp N\)và \(\Delta OMP\perp P\)có :

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)\(\left(gt\right)\)

\(OM\)cạnh chung 

= > \(\Delta OMN=\Delta OMP\left(ch-gn\right)\)

b,  Vì \(\Delta OMN=\Delta OMP\)( câu a, )

= > \(ON=OP\)( 2 cạnh tương ứng )

Xét \(\Delta ONP\)có :

\(ON=OP\left(cmt\right)\)

= > \(\Delta ONP\)là tam giác cân ( cân tại O )

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
14 tháng 2 2022 lúc 19:38

x O y M N P 1 2

a, Xét 2 tam giác vuông OMN và OMP có :

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) ( gt )

OM cạnh chung 

= > \(\Delta OMN=\Delta OMP\left(ch-gn\right)\)

b, Vì \(\Delta OMN=\Delta OMP\)( câu a,)

= > ON = OP

Xét \(\Delta ONP\)có :

\(ON=OP\left(cmt\right)\)

= > \(\Delta ONP\)là tam giác cân ( cân tại O )

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Gia Khang
Xem chi tiết
Mai Minh Tú
2 tháng 9 2021 lúc 11:11

123456789

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 4 2018 lúc 8:11

Nguyễn YuZi
Xem chi tiết
Linh Miu Ly Ly
4 tháng 1 2017 lúc 9:24

bạn ơi sao mk vẽ hình thì nó lại ra góc bẹt lun chứ ko tạo ra 1 tam giác

bạn vẽ hình giúp mk nhé

Mai Văn Chung
5 tháng 1 2017 lúc 19:59

sai đề rồi bạn!

Nguyễn Văn An
23 tháng 1 2017 lúc 20:38

điểm f trên tia oy bạn à chứ ko phải điểm f trên tia đối tia oy

linh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
16 tháng 5 2022 lúc 12:33

a) ta có OM = ON (gt) 
=> OMN cân tại O 
b) vì OMN cân tại O mà góc MON = 60 độ 
-> góc OMN=góc ONM  = (180 - 60 ) : 2 = 60 độ 
=> tan giác OMN đều 
 

Nguyễn Quang Minh
16 tháng 5 2022 lúc 12:39

xét Tam giác OHM và tam giác OHN  
có OM = ON (gt) 
     góc ONH = góc OMH (OMN là tam giác cân) 
     góc ONH = góc OMH (H là đường cao ) 
=> tam giác OHM = tam giác OHN ( g-c-g) 
=> HM = HN ( 2 cạnh tương ứng ) 

Nguyễn Quang Minh
16 tháng 5 2022 lúc 12:56

xét tam giác OMH và tam giác KNH có 
 OH = OK (gt) 
 góc OHM  = góc KHN ( đối đỉnh ) 
 NH = MH ( chứng minh ở phần c) 
=> tam giác OMH = tam giác KNH ( c-g-c) 
=> NK = OM ( 2 cạnh tương ứng ) 
 

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2022 lúc 19:56

a: Xét ΔOHM vuông tại H và ΔOKM vuông tại K có

OM chung

\(\widehat{HOM}=\widehat{KOM}\)

Do đó: ΔOHM=ΔOKM

b: ta có: ΔOHM=ΔOKM

nên MH=MK

hay ΔMHK cân tại M

c: \(\widehat{KMH}=360^0-90^0-90^0-120^0=60^0\)

nênΔMHK đều