các giá trị nguyên của x thoả mãn (2x+3)(2x+10)<0 là
số các giá trị nguyên của x thoả mãn (x^2-2x)l3x-7l=0 là
1,Trung bình cộng các giá trị x thoả mãn 4(x-1)^2=x^2
2,Giá trị nhỏ nhất của x^2-2x-3
3,Tổng các giá trị x thoả mãn x^2-5x+4
Bài 1 : \(4\left(x-1\right)^2=x^2\Leftrightarrow4\left(x^2-2x+1\right)=x^2\)
\(\Leftrightarrow4x^2-8x+4-x^2=0\Leftrightarrow3x^2-8x+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow x=\frac{2}{3};2\)
Áp dụng với trung bình cộng 2 số : \(\frac{\frac{2}{3}+2}{2}=\frac{8}{\frac{3}{2}}=\frac{4}{3}\)
Bài 2 : Đặt A = \(x^2-2x-3=x^2-2x+1-4=\left(x-1\right)^2-4\ge-4\)
Dấu ''='' xảy ra <=> x = 1
Vậy GTNN A là -4 <=> x = 1
Bài 3 : \(x^2-5x+4=x^2-4x-x+4=x\left(x-4\right)-\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-4\right)\Leftrightarrow x=1;4\)
Tổng các giá trị x là : \(1+4=5\)
3, Tổng các giá trị của x thỏa mãn:
\(x^2-5x+4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x-x+4=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=1\end{cases}}\)
Vậy tổng các giá trị x thỏa mãn phương trình: S = 4 + 1 = 5
Câu 22 Giá trị của x thoả mãn 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 là
A. 0
B.- \(\dfrac{5}{2}\)
C. 3 hoặc -\(\dfrac{5}{2}\)
câu 23 Giá trị của x thoả mãn (10x + 9).x – (5x – 1)(2x + 3) = 8 là:
A. 1,5
B. 1,25
C. –1,25
D. 3
Câu 24 Giá trị của x thỏa mãn 2x( x + 3 ) + 2( x + 3 ) = 0 là?
A. x = -3 hoặc x =1
B. x =3 hoặc x = -1
C. x = -3 hoặc x = -1 5
D. x =1 hoặc x = 3 Câu
25 Giá trị của x thỏa mãn (x + 2)(x2 – 2x + 4) – x(x2 + 2) = 15 là :
A. –1,5
B. –2,5
C. –3,5
D. –4,5
Câu 26 Giá trị của x thoả mãn (x + 3)3 – x(3x+1)2 + (2x + 1)(4x2 – 2x + 1) = 28 là: A. 0
B. -8 \(\dfrac{2}{3}\)
C. 0 hoặc 8\(\dfrac{2}{3}\)
D. 0 hoặc -8\(\dfrac{2}{3}\)
Câu 28 Tứ giác ABCD có 𝐴̂ = 1200 ; 𝐵̂ = 800 ; 𝐶̂ = 1000 thì:
A. 𝐷̂ = 600
B. 𝐷̂ = 900
C. 𝐷̂ = 400
D. 𝐷̂ = 1000
Câu 29 Cho ΔABC có I, K lần lượt là trung điểm của AB và AC Biết BC = 20cm. Tacó:
A. IK = 40 cm.
B. IK = 10 cm.
C. IK=5 cm.
D. IK= 15 cm.
\(22,C\\ 23,C\\ 24,Sai.hết\\ 25,C\\ 28,A\\ 29,B\)
Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn (2x + 3)(2x + 10) < 0 là
Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn (2x + 3)(2x + 10) < 0 là
(2x + 3)(2x + 10) < 0
=> 2x+3 và 2x+10 trái dấu
mà 2x+10 > 2x+3
=> 2x +10 > 0 , 2x+3 < 0
=> 2x > -10 ; 2x < -3
=> x >-5 , x <-3/2
=> -5 < x < -3/2 = -1,5
mà x \(\in\)Z => x \(\in\left\{-4;-3;-2\right\}\)
(2x + 3)(2x + 10) < 0
<=> 2x + 3 và 2x + 10 trái dấu
Vì 2x + 3 < 2x + 10 nên ta chọn 2x + 3 âm và 2x + 10 dương.
Ta có : 2x + 3 < 0
=> 2x < -3
=> x < -2
Lại có : 2x + 10 > 0
=> 2x > -10
=> x > -5
Vậy -5 < x < -2 => x \(\in\) {-4 ; -3}
Vậy x có 2 giá trị nguyên thỏa mãn.
Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn (2x + 3)(2x + 10) < 0 là
Để (2x + 3)(2x + 10) < 0 thì 2x + 3 và 2x + 10 trái dấu.
Mà 2x + 10 > 2x + 3
Nên 2x + 10 > 0 => 2x + 3 < 0
=> 2x > -10, 2x < -3
=> x > -5, x < -3/2
=> -5 < x < -3/2 = 1,5
Mà x \(\in\) Z => x \(\in\) {-4; -3; -2}
Mình làm các bạn tham khảo nha :
Vì ( 2x + 3 )( 2x + 10 ) = 0 nên 2x + 3 và 2x + 10 trái dấu
Mặt khác : ( 2x + 10 ) - ( 2x + 3 ) = 7 => 2x + 10 > 0 ; 2x + 3 < 0
=> 2x > - 10 ; 2x < 3
mà 2x chẵn => 2x ∈ { - 8 ; - 6 ; - 4 ; - 2 ; 0 ; 2 }
=> x ∈ { - 4 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 }
Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn (2x + 3)(2x + 10) < 0 là
Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn (2x + 3)(2x + 10) < 0 là
Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn (2x + 3)(2x + 10) < 0 là