Quan sát bảng 35.1 và nhận xét về số lượng NST giới tính ở mỗi giới của một số loài.
Trong số các nhận định dưới đây về NST:
(1). Ở tất cả các loài, giới dị giao tử có NST giới tính gồm 2 chiếc khác nhau.
(2). Trên NST giới tính có thể chứa các gen chi phối các tính trạng thường.
(3). NST giới tính luôn có số lượng ít hơn so với NST thường trong 1 tế bào động vật.
(4). Giới tính của các loài động vật luôn bị chi phối bởi sự có mặt cặp NST giới tính.
Có bao nhiêu nhận định là chính xác?
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án D
(1). Ở tất cả các loài, giới dị giao tử có NST giới tính gồm 2 chiếc khác nhau. à sai, ở giới dị giao của nhiều loài có 1 NST giới tính.
(2). Trên NST giới tính có thể chứa các gen chi phối các tính trạng thường. à đúng
(3). NST giới tính luôn có số lượng ít hơn so với NST thường trong 1 tế bào động vật. à đúng
(4). Giới tính của các loài động vật luôn bị chi phối bởi sự có mặt cặp NST giới tính. à sai, giới tính của loài trinh sản bị chi phối bởi bộ NST đơn bội hay lưỡng bội như ở ong, con đực có n NST, con cái có 2n NST.
Trong số các nhận định dưới đây về NST:
(1). Ở tất cả các loài, giới dị giao tử có NST giới tính gồm 2 chiếc khác nhau.
(2). Trên NST giới tính có thể chứa các gen chi phối các tính trạng thường.
(3). NST giới tính luôn có số lượng ít hơn so với NST thường trong 1 tế bào động vật.
(4). Giới tính của các loài động vật luôn bị chi phối bởi sự có mặt cặp NST giới tính.
Có bao nhiêu nhận định là chính xác?
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án D
(1). Ở tất cả các loài, giới dị giao tử có NST giới tính gồm 2 chiếc khác nhau. à sai, ở giới dị giao của nhiều loài có 1 NST giới tính.
(2). Trên NST giới tính có thể chứa các gen chi phối các tính trạng thường. à đúng
(3). NST giới tính luôn có số lượng ít hơn so với NST thường trong 1 tế bào động vật. à đúng
(4). Giới tính của các loài động vật luôn bị chi phối bởi sự có mặt cặp NST giới tính. à sai, giới tính của loài trinh sản bị chi phối bởi bộ NST đơn bội hay lưỡng bội như ở ong, con đực có n NST, con cái có 2n NST.
Trong số các nhận định dưới đây về NST:
(1). Ở tất cả các loài, giới dị giao tử có NST giới tính gồm 2 chiếc khác nhau.
(2). Trên NST giới tính có thể chứa các gen chi phối các tính trạng thường.
(3). NST giới tính luôn có số lượng ít hơn so với NST thường trong 1 tế bào động vật.
(4). Giới tính của các loài động vật luôn bị chi phối bởi sự có mặt cặp NST giới tính.
Có bao nhiêu nhận định là chính xác?
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án D
(1). Ở tất cả các loài, giới dị giao tử có NST giới tính gồm 2 chiếc khác nhau. à sai, ở giới dị giao của nhiều loài có 1 NST giới tính.
(2). Trên NST giới tính có thể chứa các gen chi phối các tính trạng thường. à đúng
(3). NST giới tính luôn có số lượng ít hơn so với NST thường trong 1 tế bào động vật. à đúng
(4). Giới tính của các loài động vật luôn bị chi phối bởi sự có mặt cặp NST giới tính. à sai, giới tính của loài trinh sản bị chi phối bởi bộ NST đơn bội hay lưỡng bội như ở ong, con đực có n NST, con cái có 2n NST.
Khi nghiên cứu một số cơ chế di truyền ở người, người ta đưa ra các nhận xét:
(1). Nam giới chỉ nhận NST Y từ bố mà không nhận NST giới tính nào từ mẹ.
(2). Nữ giới nhận cả hai NST giới tính từ mẹ mà không nhận NST giới tính từ bố.
(3). Con trai nhận 1 NST giới tính từ mẹ và 1 NST giới tính từ bố.
(4). Giới tính của thai nhi phụ thuộc vào loại tinh trùng thụ tinh với trứng.
Số nhận xét đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án A
(1). Nam giới chỉ nhận NST Y từ bố mà không nhận NST giới tính nào từ mẹ. à sai, nam nhận NST giới tính X từ mẹ.
(2). Nữ giới nhận cả hai NST giới tính từ mẹ mà không nhận NST giới tính từ bố. à sai, nữ nhận 1 NST X từ mẹ và 1 NST X từ bố.
(3). Con trai nhận 1 NST giới tính từ mẹ và 1 NST giới tính từ bố. à đúng
(4). Giới tính của thai nhi phụ thuộc vào loại tinh trùng thụ tinh với trứng. à đúng
Khi nghiên cứu một số cơ chế di truyền ở người, người ta đưa ra các nhận xét:
(1). Nam giới chỉ nhận NST Y từ bố mà không nhận NST giới tính nào từ mẹ.
(2). Nữ giới nhận cả hai NST giới tính từ mẹ mà không nhận NST giới tính từ bố.
(3). Con trai nhận 1 NST giới tính từ mẹ và 1 NST giới tính từ bố.
(4). Giới tính của thai nhi phụ thuộc vào loại tinh trùng thụ tinh với trứng.
Số nhận xét đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án: A
(1). Nam giới chỉ nhận NST Y từ bố mà không nhận NST giới tính nào từ mẹ. → sai, nam nhận NST giới tính X từ mẹ.
(2). Nữ giới nhận cả hai NST giới tính từ mẹ mà không nhận NST giới tính từ bố. → sai, nữ nhận 1 NST X từ mẹ và 1 NST X từ bố.
(3). Con trai nhận 1 NST giới tính từ mẹ và 1 NST giới tính từ bố. → đúng
(4). Giới tính của thai nhi phụ thuộc vào loại tinh trùng thụ tinh với trứng. → đúng
Khi nghiên cứu một số cơ chế di truyền ở người, người ta đưa ra các nhận xét:
(1). Nam giới chỉ nhận NST Y từ bố mà không nhận NST giới tính nào từ mẹ.
(2). Nữ giới nhận cả hai NST giới tính từ mẹ mà không nhận NST giới tính từ bố.
(3). Con trai nhận 1 NST giới tính từ mẹ và 1 NST giới tính từ bố.
(4). Giới tính của thai nhi phụ thuộc vào loại tinh trùng thụ tinh với trứng.
Số nhận xét đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án C
Nhân tố tiến hóa vừa làm thay đổi tần số alen của quần thể vừa làm giảm độ đa dạng di truyền của quần thể là chọn lọc tự nhiên
Khi nghiên cứu một số cơ chế di truyền ở người, người ta đưa ra các nhận xét:
(1). Nam giới chỉ nhận NST Y từ bố mà không nhận NST giới tính nào từ mẹ.
(2). Nữ giới nhận cả hai NST giới tính từ mẹ mà không nhận NST giới tính từ bố.
(3). Con trai nhận 1 NST giới tính từ mẹ và 1 NST giới tính từ bố.
(4). Giới tính của thai nhi phụ thuộc vào loại tinh trùng thụ tinh với trứng.
Số nhận xét đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án A
(1). Nam giới chỉ nhận NST Y từ bố mà không nhận NST giới tính nào từ mẹ. à sai, nam nhận NST giới tính X từ mẹ.
(2). Nữ giới nhận cả hai NST giới tính từ mẹ mà không nhận NST giới tính từ bố. à sai, nữ nhận 1 NST X từ mẹ và 1 NST X từ bố.
(3). Con trai nhận 1 NST giới tính từ mẹ và 1 NST giới tính từ bố. à đúng
(4). Giới tính của thai nhi phụ thuộc vào loại tinh trùng thụ tinh với trứng. à đúng
Khi học về nhiễm sắc thể (NST), một học sinh có những phát biểu như sau:
(1) Trong tất cả các tế bào của mọi loài sinh vật, các NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng.
(2) NST có 2 loại: NST thường và NST giới tính. Trong tế bào sinh dưỡng (2n) các loại sinh vật thường có nhiều cặp NST thường và một cặp NST giới tính.
(3) Các loài khác nhau có số lượng NST khác nhau. Loài nào tiến hóa hơn thì có số lượng NST nhiều hơn.
(4) Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái, cấu trúc.
(5) ở kì giữa của nguyên phân, NST có cấu trúc kép, mỗi NST gồm 2 cromatit dính nhau ở tâm động.
Những phát biểu nào nói trên là đúng?
A. (2), (4), (5)
B. (1), (2), (4), (5)
C. (1), (3), (5)
D. (2), (3), (5)
1- Sai , sinh vật nhân sơ mang bộ NST đơn bội và bộ NST giới tính ở giới dị giao không tồn tại thành cặp tương đồng
2- Đúng
3- Sai , số lượng NST không phản ánh mức độ tiến hóa của sinh vật
4- Đúng
5- Đúng
Đáp án D
Quan sát bảng 22.1, hãy nhận xét về lượng chất thải của các loài vật nuôi ở Việt Nam.
Tham khảo:
Lượng chất thải của các loài vật nuôi của cơ sở chăn nuôi gia đình cao gấp nhiều lần so với lượng chất thải của các loài vật nuôi ở trang trại. Cụ thể, lượng chất thải của lợn từ các hộ gia đình cao gấp 5 lần lượng chất thải của lợn từ các trang trại; lượng chất thải của gia cầm từ các hộ gia đình cao gấp 8 lần lượng chất thải của gia cầm từ các trang trại; lượng chất thải của bò từ các hộ gia đình cao gấp 30 lần lượng chất thải của bò từ các trang trại
Cho các nhận định sau:
(1) Sự tiếp hợp chỉ xảy ra giữa các NST thường, không xảy ra ở NST giới tính.
(2) Mỗi tế bào nhân sơ gồm 1 NST được cấu tạo từ ADN và protein histon.
(3) NST là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.
(4) Ở các loài gia cầm, NST giới tính của con cái là XX, của con đực là XY.
(5) Ở người, trên NST giới tính Y có chứa nhân tố SRY có vai trò quan trọng quy định nam tính.
Số nhận định sai là:
A. 0
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án C
Các nhận định đúng là : (3) ; (5)
Ý (1) sai vì sự tiếp hợp xảy ra giữa các cromatit ở cơ thể có kiểu gen XX
Ý (2) sai vì tế bào nhân sơ không có NST
Ý (4) sai vì ở gia cầm XX là con đực ; XY là con cái