Ở người, trung bình một phân tử DNA gồm có 1,5 x 108 cặp nucleotide. Nếu được duỗi thẳng thì phân tử này dài khoảng 4cm, gấp hàng nghìn lần đường kính của nhân tế bào. Theo em, bằng cách nào mà phân tử DNA có thể nằm gọn trong nhân tế bào?
Giả sử một NST trong tế bào sinh dưỡng của người có 245,9x103cặp nuclêôtit. Nếu chiều dài trung bình của các NST ở kì giữa nguyên phân là 0,02 micromet, khoảng cách giữa các nucleoxom tương đương 100 cặp nu thì số phân tử protein histon và tỉ lệ chiều dài phân tử ADN khi chưa đóng xoắn so với chiều dài NST ở kì giữa là:
A. 8999 phân tử và 4180,3 lần.
B. 8999 phân tử và 2400 lần.
C. 9000 phân tử và 2400 lần.
D. 9000 phân tử và 4180,3 lần.
Một phân tử ADN mạch kép, dạng vòng ở tế bào vi khuẩn E.coli có chiều dài 4800 cặp nucleotide trong đó có 1600A, hỏi số lượng X trong phân tử này là:
A. 800
B. 3600
C. 1600
D. 3200
Đáp án D
Một phân tử ADN mạch kép, dạng vòng ở tế bào vi khuẩn E.coli có chiều dài 4800 cặp nucleotide trong đó có 1600A, hỏi số lượng X trong phân tử này = (4800.2 – 2.1600)/2 = 3200
Một phân tử ADN mạch kép, dạng vòng ở tế bào vi khuẩn E.coli có chiều dài 4800 cặp nucleotide trong đó có 1600A, hỏi số lượng X trong phân tử này là:
A. 800
B. 3600
C. 1600
D. 3200
Đáp án D
Một phân tử ADN mạch kép, dạng vòng ở tế bào vi khuẩn E.coli có chiều dài 4800 cặp nucleotide trong đó có 1600A, hỏi số lượng X trong phân tử này = (4800.2 – 2.1600)/2 = 3200
Alen D có chiều dài 510nm và có lượng A nhiều hơn 1,5 lần so với 1 loại nucleotide khác. Alen D bị đột biến mất một cặp A-T thành alen d. Một tế bào có cặp alen Dd nguyên phân một lần, số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này nhân đôi là:
A. A = T = 899; G = X = 600
B. A = T = 1800; G = X = 1200
C. A = T = 1799; G = X = 1200
D. A = T = 1199; G = X = 1800
Đáp án C
Alen D: 2A+2G
A = 1,5G
à giải hệ PT: A = T = 900, G = X = 600
Alen D mất 1 cặp A-T thành d: A = T = 899; G = X = 600
Một tế bào có cặp alen Dd nguyên phân 1 lần, số nu mỗi loại môi trường cung cấp là:
A = T = (899+900)*(21-1) = 1799
G = X = (600+600)*(21-1) = 1200
Alen D có chiều dài 510nm và có lượng A nhiều hơn 1,5 lần so với 1 loại nucleotide khác. Alen D bị đột biến mất một cặp A-T thành alen d. Một tế bào có cặp alen Dd nguyên phân một lần, số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này nhân đôi là:
A. A = T = 899; G = X = 600.
B. A = T = 1800; G = X = 1200.
C. A = T = 1799; G = X = 1200.
D. A = T = 1199; G = X = 1800.
Đáp án C
A = 1,5G
à giải hệ PT: A = T = 900, G = X = 600
Alen D mất 1 cặp A-T thành d: A = T = 899; G = X = 600
Một tế bào có cặp alen Dd nguyên phân 1 lần, số nu mỗi loại môi trường cung cấp là:
A = T = (899+900)*(21-1) = 1799
G = X = (600+600)*(21-1) = 1200
Alen D có chiều dài 510nm và có lượng A nhiều hơn 1,5 lần so với 1 loại nucleotide khác. Alen D bị đột biến mất một cặp A-T thành alen d. Một tế bào có cặp alen Dd nguyên phân một lần, số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này nhân đôi là:
A. A = T = 899; G = X = 600
B. A = T = 1800; G = X = 1200
C. A = T = 1799; G = X = 1200
D. A = T = 1199; G = X = 1800
Đáp án C
Alen D: 2A+2G = 510 x 10 x 2 3 , 4 = 3000
A = 1,5G
à giải hệ PT: A = T = 900, G = X = 600
Alen D mất 1 cặp A-T thành d: A = T = 899; G = X = 600
Một tế bào có cặp alen Dd nguyên phân 1 lần, số nu mỗi loại môi trường cung cấp là:
A = T = (899+900)*(21-1) = 1799
G = X = (600+600)*(21-1) = 1200
Ở một loài thực vật có 2n = 6, có kiểu gen AaBbDd, xét các trường hợp sau:
1. Nếu cơ thể này giảm phân bình thường thì số giao tử được tạo ra là 8.
2. Khi giảm phân, ở một số tế bào có cặp NST chứa Aa không phân li ở lần phân bào I, phân bào II bình thường và các cặp NST khác giảm phân bình thường thì số loại giao tử tối đa được tạo ra là 16.
3. Khi giảm phân, ở một số tế bào có cặp NST chứa Aa không phân li ở lần phân bào II, phân bào I bình thường và các cặp NST khác không phân li ở lần phân bào I, phân bào II bình thường thì số loại giao tử được tạo ra là 80.
4. Gây đột biến đa bội bằng consixin ở cơ thể này thành công đã tạo ra các thể đột biến số lượng NST khác nhau, số thể đột biến có kiểu gen khác nhau có thể tìm thấy là 8.
5. Giả sử gây đột biến đa bội thành công tạo ra cơ thể tứ bội có kiểu gen AAaaBBbbDDdd, nếu đem cơ thể này tự thụ phấn thì ở đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen là (35 : 1)3.
Số trừơng hợp cho kết quả đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án : C
1. Cơ thể giảm phân bình thường, số giao tử tạo ra là 23 = 8
2. Một số tế bào, cặp Aa không phân li ở phân bào I, phân bào II bình thường. Các tế bào khác bình thường. Cho 4 loại giao tử : Aa, 0, A, a
Số giao tử tối đa tạo ra là : 4 x 2 x 2= 16
3. Một số tế bào, cặp Aa không phân li ở phân bào II, phân bào I bình thường. Các tế bào khác bình thường. Cho 5 loại giao tử : AA, aa, 0, A, a
2 cặp còn lại không phân li phân bào I, phân bào II bình thường cho 4 loại giao tử
Vậy tạo ra tối đa 5 x 4 x 4 = 80 loại giao tử
4. Đột biến conxisin tạo ra thể tứ bội 4n , có 1 kiểu genAAaaBBbbDDdd
5. Tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là ( 1 : 8 : 18 : 8 : 1 )3
Vậy các trường hợp cho kết quả đúng là 1, 2, 3
Một phân tử DNA có chiều dài 3400A°(ăngstron). Biết mỗi nucleotide có chiều dài 3,4A°. Phân tử DNA có 30% nucleotide loại Adenine (A).
a. Tính tổng số nucleotide của phân tử DNA trên.
b. Tính chu kì xoắn của phân tử DNA trên.
c. Tính số nucleotide mỗi loại Adenine (A), Thymine (T), Guanine (G), Cytosine (C)?
d. Số liên kết Hydrogen của phân tử DNA đó là bao nhiêu?
\(a,N=\dfrac{2L}{3,4}=2000\left(nu\right)\)
\(b,\) \(\dfrac{N}{20}=100\left(ck\right)\)
\(c,\) Ta có: \(A=T=30\%N=600\left(nu\right)\)
\(\rightarrow X=T=20\%N=400\left(nu\right)\)
\(d,H=2A+3G=2400\left(lk\right)\)
Một đoạn phân tử DNA có 2200 nucleotide. Hãy cho biết đoạn DNA này dài bao nhiêu Å ? Biết một chu kì xoắn có 10 cặp nucleotide (nu), dài 34 Å.
Mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tử ADN dài gấp hàng ngàn lần so với đường kính của nhân tế bào do
A. ADN có khả năng co xoắn khi không hoạt động.
B. ADN có thể tồn tại ở nhiều trạng thái.
C. ADN cùng với prôtêin hitstôn tạo nên cấu trúc xoắn nhiều bậc.
D. Có thể ở dạng sợi cực mảnh vì vậy nó nằm co gọn trong nhân tế bào.
Mỗi NST chứa một phân tử ADN dài gấp hàng ngàn lần so với đường kính của nhân tế bào do ADN cùng với Protein histon tạo nên cấu trúc xoắn nhiều bậc nên làm cho kích thước của NST được co ngắn chứa trọn trong nhân tế bào.
Nucleoxome (ADN + Protein histon) → Sợi cơ bản → Sợi nhiễm sắc → Siêu xoắn → Chromatide.