Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Trí Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 21:33

Bài 5: 

Ta có: \(3n+4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

Nguyễn Thị Thanh Nga
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
5 tháng 8 2015 lúc 14:48

3) Gọi 3 chữ số là a;b;c 

=> 123abc chia hết cho 1001 

123abc = 123.1000 + abc = 123.1001 - 123 + abc = 123.1001 + (abc - 123) chia hết cho 1001

=> abc - 123 chia hết cho 1001 => abc -123 = 1001.k => abc = 1001.k + 123

Chọn k =0 => abc = 123 

Chọn k = 1 => abc = 1124 Loại . Từ k > 1 đều không có số nào thỏa mãn

Vậy Viết thêm 3 chữ số là 1;2;3

Pham Khanh Linh
Xem chi tiết
Cô nàng giấu tên
Xem chi tiết
minh tống
Xem chi tiết
Momozono Nanami
8 tháng 6 2017 lúc 10:32

Bài 2 chia đa thức cho đa thức ta được số dư là 6-a(7-2a)

 để đa thức 2x+ 7x + 6 chia hết cho x+a thì 6-a(7-2a)=0

=>6-7a+2a2=0

<=>2a2-4a-3a+6=0

<=>2a(a-2)-3(a-2)=0

<=>(a-2)(2a-3)=0

=> a=2 hoặc a=3/2

Vậy vớia=2 hoặc a=3/2 thì đa thức 2x+ 7x + 6 chia hết cho x+a

Momozono Nanami
8 tháng 6 2017 lúc 9:28

bài 1

n lẻ nên đặt n=2k+1 (k thuộc Z)

Ta có n3-3n2-n+3=n2(n-3)-(n-3)

=(n-3)(n-1)(n+1)

=(2k+1-3)(2k+1-1)(2k+1+1)

=2k(2k+2)(2k-2)

=8.(k-1).k.(k+1)

Vì (k-1).k.(k+1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3 mà (2;3)=1 nên chia hết cho 6 

Ta có 48=6.8 nên 8.k(k+1)(k-1) chia hết cho 48 hay n3-3n2-n+3chia hết cho 48

Quỳnh Mộng Mơ
Xem chi tiết
ngọc lam
15 tháng 11 2020 lúc 20:28

bài1

vì 148 chia ht cho 7 và 111 chia ko chia ht cho 7 => a ko chia ht cho 7

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Bạch Dương
17 tháng 12 2021 lúc 18:31

bài 1 :

ta có : a= 148 . q + 111

           a= 37.4.q+(37.3)

           a = 37 . ( 4.q + 3 ) chia hết cho 37

vậy a chia hết cho 37

 

            

Vũ Bạch Dương
17 tháng 12 2021 lúc 18:35

bài 3 : 

__    __

ab + ba  = ( a. 10 + b ) + ( b.10 + a )

              =   ( a.10 + a ) + ( b.10 + b )

              =   a.11+ b.11

              =  ( a + b ) .11 chia hết cho11

Quỳnh Như
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
28 tháng 7 2017 lúc 21:58

a) Gọi 3 số nguyên liên tiếp là \(x -1 ; x ; x + 1 .\)

Ta có : (x - 1)3 + x3 + (x + 1)3

= x3 - 1 - 3x(x - 1) + x3 + x3 + 1 + 3x(x + 1)

= 3x3 - 3x(x - 1 - x - 1)

= 3x3 + 6x

= 3x3 - 3x + 9x

\(= 3(x - 1)x(x + 1) +9x\)

\((x - 1)x(x + 1) \) chia hết cho 3 nên \(3(x - 1)x(x + 1)\) chia hết cho 9

Vì 9 chia hết cho 9 nên 9x chia hết cho 9

\(\Rightarrow\) \(3(x - 1)x(x + 1) + 9x\) chia hết cho 9

\(\RightarrowĐPCM\)

Đức Hiếu
29 tháng 7 2017 lúc 7:18

Chứng minh: n^2 + 4n + 5 không chia hết cho 8 với mọi số nguyên ...

Đây nhé Taylor!!

Chúc bạn học tốt!!! Lần sau nhớ tra nha(đang lười làm khì khì)

Quang Duy
29 tháng 7 2017 lúc 7:17

Chứng minh: n^2 + 4n + 5 không chia hết cho 8 với mọi số nguyên ...

đây nhé taylor :)

Chúc bạn học tốt!!! Lần sau nhớ tra nhá!

Lê Hồng Vinh
Xem chi tiết
Kị tử thần
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
3 tháng 10 2019 lúc 22:33

n^2(n-3)-(n-3)=(n-3)(n^2-1)=(n-3)(n-1)(n+1)

Có: (n-1)(n+1) là tích 2 số chắn liên tiếp=> (n-1)(n+1) chia hết cho 8

n lẻ=> n-3 chẵn=> n-3 chia hết cho 2

=> (n-3)(n-1)(n+1) chia hết cho 2*8=16(1)

Mặt khác n^3-3n^2-n+3 = n(n^2-1)-3(n^2-1)=n(n-1)(n+1)-3(n^2-1)

thấy n(n-1)(n+1) là tích 3 stn liên tiếp => n(n-1)(n+1) chia hết cho 3

lại có: 3(n^2-1) chia hết cho 3

=> n^3-3n^2-n+3 chia hết cho 3(2)

(1)(2)=>n^3-3n^2-n+3 chia hết cho 48

Vũ Tiến Manh
3 tháng 10 2019 lúc 22:34

n^3-3n^2-n+3=(n^3-n)-3(n^2-1)=n(n^2-1)-3(n^2-1)=(n-3)(n-1)(n+1)

n lẻ nên có dạng n=2k+1 (k \(\in N\)) thay vào trên ta được

(2k-2)2k(2k+2)=8(k-1)k(k+1) chia hết cho 48 nếu (k-10k(k+10 chia hết cho 6

Thật vậy

(k-1)k(K+1) là 3 số liên tiếp nên luôn tồn tại một số chia hết cho 3

(k-1)k(k+1) cũng luôn tồn tại ít nhất một số chia hết cho 2

vậy (k-1)k(k+1) chia hết cho 6 (chứng minh xong)