Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minaka Laala
Xem chi tiết
songoku
Xem chi tiết
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Isolde Moria
13 tháng 8 2016 lúc 18:12

\(B=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

B là số dương

<=> \(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\) dương

 

<=> \(\sqrt{x}-3\inƯ_4\)

Mà \(\sqrt{x}-3\ge0\)

<=> \(\sqrt{x}-3\in\left\{1;2;4\right\}\)

<=> \(\sqrt{x}\in\left\{4;5;7\right\}\)

<=> \(x\in\left\{16;25;49\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{16;25;49\right\}\)

Hoàng Lê Bảo Ngọc
13 tháng 8 2016 lúc 18:10

Ta có : \(B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\) (điều kiện x khác 9 và x >=0)

Để B là số nguyên dương thì \(\sqrt{x}-3\) thuộc tập hợp ước dương của 4

\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{1;2;4\right\}\)

Tới đây bạn liệt kê ra nhé :) 

Hàn An Nhi
Xem chi tiết
tth_new
20 tháng 1 2019 lúc 8:11

ĐK: \(x\ge-1;x\ne3\)

\(B^2=\frac{x+1}{x-3}=\frac{x-3+4}{x-3}=1+\frac{4}{x-3}\)

Để \(B^2\) có giá trị nguyên dương thì \(\frac{4}{x-3}\) có giá trị nguyên dương.Tức là x - 3 > 0

Và \(x-3\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

Suy ra \(x\in\left\{4;5;7\right\}\).Để B có giá trị nguyên dương thì \(B^2\) là số chính phương.

Với x = 4: \(B^2=1+\frac{4}{x-3}=1+4=5\) (loại)

Với x = 5: \(B^2=1+\frac{4}{x-3}=1+2=3\)(loại)

Với x = 7: \(B^2=1+\frac{4}{x-3}=1+1=2\)(loại)

Vậy không có giá trị nào của x thuộc Z đề B có giá trị nguyên dương.

toan bai kho
Xem chi tiết
như phạm
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
12 tháng 8 2018 lúc 15:59

Để A thuộc Z

=> A^2 thuộc Z

=> x-3+4/x-3 = 1+4/x-3 thuộc z

=> x-3 thuộc ước của 4 Giải ra

như phạm
Xem chi tiết
minhduc
12 tháng 8 2018 lúc 17:02

\(A=\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-3}}\Leftrightarrow A^2=\frac{x+1}{x-3}.\)

                               \(\Leftrightarrow A^2=\frac{x-3+4}{x-3}=\frac{x-3}{x-3}+\frac{4}{x-3}=1+\frac{4}{x-3}\)

Để \(A\in Z\Leftrightarrow1+\frac{4}{x-3}\in Z\).

Mà \(1\in Z\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{x-3}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\inƯ_4=\left\{\pm2;\pm4;\pm1\right\}\)

Ta có bảng sau :

  x-3   4   -4    2  -2   1  -1
   x     7    -1     5     1     4     2
Trần Anh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
28 tháng 9 2017 lúc 20:57

ĐK : \(x>1\)

\(B=\frac{1}{\sqrt{x-1}-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x-1}+\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x^3}-x}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\frac{\sqrt{x-1}+\sqrt{x}+\sqrt{x-1}-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x-1}-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{x}\right)}+\frac{x\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\frac{2\sqrt{x-1}}{x-1-x}+x\)

\(=x-2\sqrt{x-1}\)

Ta có : \(B=x-2\sqrt{x-1}=x-1-2\sqrt{x-1}+1=\sqrt{\left(x-1\right)^2}-2\sqrt{x-1}+1\)

\(=\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2\ge0\)

Để B nhận gt nguyên dương \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2\ne0\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\ne1\Rightarrow x\ne2\)

Vậy \(x>1;x\ne2;x\in Z^+\) thì B nhận GT nguyên dương

Thắng  Hoàng
28 tháng 9 2017 lúc 20:39

Thánh chịu thôi@@@@@?

mai tiến dũng
28 tháng 9 2017 lúc 20:43

124154

soong Joong ki
Xem chi tiết