Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
chien Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 3 2022 lúc 14:46

\(x^6+\left(y^6+15y^4+75y^2+125\right)+z^3-3x^2y^2z-15x^2z=0\)

\(\Leftrightarrow x^6+\left(y^2+5\right)^3+z^3=3x^2\left(y^2+5\right)z\)

Ta có:

\(x^6+\left(y^2+5\right)^3+z^3\ge3\sqrt[3]{x^6\left(y^2+5\right)^3z^3}=3x^2\left(y^2+5\right)z\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:

\(x^2=y^2+5=z\)

Từ \(x^2=y^2+5\Rightarrow\left(x-y\right)\left(x+y\right)=5\)

\(\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(3;2\right)\Rightarrow z=9\)

Vậy có đúng 1 bộ số nguyên dương thỏa mãn pt:

\(\left(x;y;z\right)=\left(3;2;9\right)\)

Thao Thanh
Xem chi tiết
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
meme
20 tháng 8 2023 lúc 9:53

Để tìm tất cả các số nguyên x, y, z thỏa mãn phương trình x^2 + y^2 + z^2 - xy - 3y - 2z + 4 = 0, chúng ta có thể sử dụng phương pháp phân tích.

Đầu tiên, ta có thể nhìn thấy rằng phương trình trên là một phương trình bậc 2 đối với x, y và z. Ta có thể giải phương trình này bằng cách sử dụng công thức nghiệm của phương trình bậc 2.

Tuy nhiên, để tìm tất cả các số nguyên thỏa mãn phương trình, chúng ta có thể sử dụng phương pháp thử và sai.

Bước 1: Ta bắt đầu với việc thử giá trị của x từ -100 đến 100. Bước 2: Với mỗi giá trị của x, ta thử tất cả các giá trị của y từ -100 đến 100. Bước 3: Với mỗi cặp giá trị của x và y, ta tính giá trị của z từ phương trình ban đầu. Bước 4: Kiểm tra xem giá trị của z có phải là số nguyên không. Nếu đúng, ta lưu lại cặp giá trị (x, y, z) là một nghiệm của phương trình.

Sau khi thực hiện các bước trên, ta sẽ có danh sách tất cả các số nguyên (x, y, z) thỏa mãn phương trình đã cho.

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
10 tháng 6 2019 lúc 22:26

Em làm cô vui lòng xem giúp em ạ

Có: \(x,y,z>0\)

Nên: \(7^y>1\)

Mà \(7^y+2^z=2^x+1\)(1)

\(\Leftrightarrow2^x>2^z\Rightarrow x>z\)

Xét TH1: y lẻ

Có: \(\left(1\right)\Leftrightarrow2^x-2^z=7^y-1\)

\(\Leftrightarrow2^z\left(2^{x-z}-1\right)=7^y-1\)

Có: y lẻ nên: \(7^y-1=\left(7-1\right)\cdot A=6A⋮6\)

\(\Leftrightarrow7^y-1\equiv2\)(mod 4)

Vì thế: \(2^z=2\)\(\Rightarrow z=1\)(vì với z>1 thì \(2^z\equiv0\)(mod 4)

Thay vào PT: \(2^x-2=7^y-1\)

\(\Leftrightarrow2^x=7^y+1\)

\(\Leftrightarrow2^x=\left(7+1\right)\left(7^{y-1}-7^{y-2}+...-7+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2^x=8\left(7^{y-1}-7^{y-2}+...-7+1\right)=8B\)

Vì B lẻ nên: \(2^x=8\)\(\Rightarrow x=3\)\(\Rightarrow y=1\)

Được: \(\left(x;y;z\right)=\left(3;1;1\right)\)

TH2: Khi y chẵn:

\(2^z\left(2^{x-z}-1\right)=7^y-1\)

Vì y chẵn nên: 

\(2^z\left(2^{x-z}-1\right)=\left(7+1\right)\left(7-1\right)C=48C=16\cdot3C\)

Vì: \(2^{x-z}-1\equiv1\)(mod 2)

Nên: \(2^z=16\Rightarrow z=4\)

Thế vào: 

\(2^x+1=7^y+16\)

\(\Leftrightarrow2^x=7^y+15\)

\(\Leftrightarrow2^x=7^y+7+8\)

\(\Leftrightarrow2^x=7\left(7^{y-1}+1\right)+8\)

\(\Leftrightarrow2^x=7\cdot8\cdot\left(7^{y-2}-7^{y-3}+...-7+1\right)+8\)

\(\Leftrightarrow2^x=8\left(7^{y-1}-7^{y-2}+...-7^2+7+1\right)=8S\)

Vì S chia hết cho 8

nên: \(2^x=64P\Rightarrow2^x=64\Rightarrow x=6\)

\(\Rightarrow y=2\)

Vì thế: \(\left(x;y;z\right)=\left(6;2;4\right)\)

Vậy: \(\left(x;y;z\right)=\left(6;2;4\right);\left(3;1;1\right)\)

nguyễn tuấn thảo
10 tháng 6 2019 lúc 16:14

\(3\)

\(1\)

\(1\)

Nguyễn Linh Chi
11 tháng 6 2019 lúc 11:07

@ Khôi@ Bài em làm hay lắm.

Tuy  nhiên tại sao \(2^z=16\) em đã biết C có chia hết cho 2 hay ko chia hết cho 2 đâu.

Lí do: Nếu y chẵn thì:

y= 2k ( k nguyên dương  bất kì)

\(2^z\left(2^{x-z}-1\right)=7^y-1=7^{2k}-1=\left(7^k-1\right)\left(7^k+1\right)\)

\(=6.A'.8B'=48.A'.B'=48.C=16.3.C\)

Giả sử như k chẵn chẳng hạn

mình sẽ có: \(A'=7^{k-1}+7^{k-2}+...+7+1\)là số chẵn chia hết cho 2

\(B'=7^{k-1}-7^{k-2}+...+7-1\)là số chẵn chia hết cho 2

khi đó C sẽ chia hết cho 4 là số chẵn 

Thì lúc đấy không thể xảy ra  \(2^z=16\)????? 

dâu cute
Xem chi tiết
shiyori
4 tháng 7 2023 lúc 16:06

(x;y;z)={(6;9;12);(8;12;16)}

Giải thích các bước giải:

2z−4x3=3x−2y4=4y−3z2⇒3(2z−4x)9=4(3x−2y)16=2(4y−3z)4=6z−12x+12x−8y+8y−6z9+16+4=0

⇒{2z−4x=03x−2y=04y−3z=0⇒y=34z

mà 200<y2+z2<450

⇒200<(34z)2+z2<450⇔200<2516z2<450⇔128<z2<288

Vì z là số nguyên dương ⇒128<z<288

⇒z∈{12;13;14;15;16}

mà y là số nguyên dương và y=34z

⇒z∈{12;16}

Thế vào y=34z và 2z-4x=0

+) Với z=12⇒y=34.12=6

                    2.12-4x=0⇒x=6

Với z=16⇒y=34.16=12

    2.16-4x=0⇒x=8

Vậy ta có các cặp nghiệm là: 

shiyori
4 tháng 7 2023 lúc 16:06

(x;y;z)={(6;9;12);(8;12;16)}

Giải thích các bước giải:

2z−4x3=3x−2y4=4y−3z2⇒3(2z−4x)9=4(3x−2y)16=2(4y−3z)4=6z−12x+12x−8y+8y−6z9+16+4=0

⇒{2z−4x=03x−2y=04y−3z=0⇒y=34z

mà 200<y2+z2<450

⇒200<(34z)2+z2<450⇔200<2516z2<450⇔128<z2<288

Vì z là số nguyên dương ⇒128<z<288

⇒z∈{12;13;14;15;16}

mà y là số nguyên dương và y=34z

⇒z∈{12;16}

Thế vào y=34z và 2z-4x=0

+) Với z=12⇒y=34.12=6

                    2.12-4x=0⇒x=6

Với z=16⇒y=34.16=12

    2.16-4x=0⇒x=8

Vậy ta có các cặp nghiệm là: 

shiyori
4 tháng 7 2023 lúc 16:32

(x;y;z)={(6;9;12);(8;12;16)}

Giải thích các bước giải:

⇒{2z−4x=03x−2y=04y−3z=0⇒y=34z

mà 200<y2+z2<450

⇒200<(34z)2+z2<450⇔200<2516z2<450⇔128<z2<288

Vì z là số nguyên dương ⇒128<z<288

⇒z∈{12;13;14;15;16}

mà y là số nguyên dương và y=34z

⇒z∈{12;16}

Thế vào y=34z và 2z-4x=0

+) Với z=12⇒y=34.12=6

                    2.12-4x=0⇒x=6

Với z=16⇒y=34.16=12

    2.16-4x=0⇒x=8

Vậy ta có các cặp nghiệm là:

Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Ngọc Linhhh
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Ngọc Linhhh
Xem chi tiết