Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Đào Như Quỳnh
Xem chi tiết
Fan T ara
27 tháng 6 2017 lúc 7:53

mik chỉ làm được 1 bài thôi nha

11 \(⋮\) (n+1)

=> n+1 \(\varepsilon\)Ư (11)={1, -1, 11, -11}

Ta có bảng sau:

n+11-111-11
n0-210-12

Vì n\(\varepsilon\)N nên n={0, 10}

k nha

Lê Thị Tuyết Ngân
27 tháng 6 2017 lúc 8:05

Câu 1 nè:

Nếu n là số lẻ thì n + 3 chia hết cho 2 -----> bt chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn thì n + 4 chia hết cho 2 -----> bt chia hết cho 2

-----> bt chia hết cho 2 với n thuộc N* (đpcm)

Đúng thì k, sai thì sửa, k k thì kb nhé

Trần Đào Như Quỳnh
27 tháng 6 2017 lúc 8:49

Các bạn làm nhanh dùm mình mình sẽ k cho 6 cái 

Thu Đào
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hà An
11 tháng 8 2023 lúc 14:13

Tham khảo nhé:

�=5�+4�

a)

Để  chia hết cho 2 thì 5�  2 và 4�  2.
mà 5�  2 thì   2

còn 4�  2 thì luôn đúng.

Vậy để   2 thì   2, hay �={2�,�∈�} và �∈�

b)

Để  chia hết cho 5 thì 5�  5 và 4�  5.
mà 5�  5 thì luôn đúng

còn 4�  2 thì   5.

Vậy để   5 thì   5, hay �={5�,�∈�} và �∈�

c)

Để  chia hết cho 10 thì 5�  10 và 4�  10.
mà 5�  10 thì   2

còn 4�  10 thì   5.

Vậy để   10 thì   2 và   5,

hay �=2�,�=5ℎ;�,ℎ∈�

Giải thích:

Số chia hết cho 2 là số chẵn có dạng 2�,�∈�

Số chia hết cho 5 là số tận cùng là 0 và 5 hay là số có dạng 5�,�∈�

Số chia hết cho 10 là số chia hết cho cả 2 và 5 nên có dạng là 

Lưu Nguyễn Hà An
11 tháng 8 2023 lúc 14:14

THAM KHẢO nhé:

=5+4

a)

Để  chia hết cho 2 thì 5  2 và 4  2.
mà 
5  2 thì   2

còn 4  2 thì luôn đúng.

Vậy để   2 thì   2, hay ={2,} và 

b)

Để  chia hết cho 5 thì 5  5 và 4  5.
mà 
5  5 thì luôn đúng

còn 4  2 thì   5.

Vậy để   5 thì   5, hay ={5,} và 

c)

Để  chia hết cho 10 thì 5  10 và 4  10.
mà 
5  10 thì   2

còn 4  10 thì   5.

Vậy để   10 thì   2 và   5,

hay =2,=5;,

Giải thích:

Số chia hết cho 2 là số chẵn có dạng 2,

Số chia hết cho 5 là số tận cùng là 0 và 5 hay là số có dạng 5,

Số chia hết cho 10 là số chia hết cho cả 2 và 5 nên có dạng là 

 

Nguyễn Minh Trí
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
1 tháng 12 2016 lúc 16:54

1)Ta có:\(2^{60}=\left(2^3\right)^{20}=8^{20}\)

\(3^{40}=\left(3^2\right)^{20}=9^{20}\)

\(8^{20}< 9^{20}\Rightarrow2^{60}< 3^{40}\)

2)Gọi d là ƯCLN(n+3,2n+5)(d\(\in N\)*)

Ta có:\(n+3⋮d,2n+5⋮d\)

\(\Rightarrow2n+6⋮d,2n+5⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vì ƯCLN(n+3,2n+5)=1\(\RightarrowƯC\left(n+3,2n+5\right)=\left\{1,-1\right\}\)

Phạm Nguyễn Tất Đạt
1 tháng 12 2016 lúc 17:00

3)\(A=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{98}+5^{99}\)(có 99 số hạng)

\(A=\left(5+5^2+5^3\right)+\left(5^4+5^5+5^6\right)+...+\left(5^{97}+5^{98}+5^{99}\right)\)(có 33 nhóm)

\(A=5\left(1+5+5^2\right)+5^4\left(1+5+5^2\right)+...+5^{97}\left(1+5+5^2\right)\)

\(A=5\cdot31+5^4\cdot31+...+5^{97}\cdot31\)

\(A=31\left(5+5^4+...+5^{97}\right)⋮31\left(đpcm\right)\)

6)Đặt \(A=2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\)

\(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\right)-\left(2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)

\(A=2^{101}-2\)

\(\Rightarrow2^1+2^2+2^3+...+2^{100}-2^{101}=2^{101}-2-2^{101}=-2\)

Phạm Nguyễn Tất Đạt
1 tháng 12 2016 lúc 17:03

7)Ta có:abcabc=100000a+10000b+1000c+100a+10b+c=100100a+10010b+1001c

=11(9100a+910b+91c)\(⋮11\)

Vậy số có dạng abcabc luôn chia hết cho 11(đpcm)

 

nguyen thi kieu anh
Xem chi tiết
duong hong anh
3 tháng 12 2017 lúc 19:09

Cau 2 la co bao nhieu trang,cau 3 viet sai , phai la 14n va 21n

Cau 1 :De 1*78* chia cho 5 du 3 thi phai co chu so tan có cung la 3 hoac 8

Ma so do phai chia het cho 2 nen co chu so tan cung la 8 . Ta duoc 1*788

De 1*788 chia het cho 9 thi :(1+*+7+8+8) chia het cho 9.........ta co 24+* chia het cho 9

Vay so do =13788

Cau 3:(14n;21n)=(14n;7n)=(7n;7n)=1

Vay 14n va 21n la 2 so nguyen to cung nhau 

Cau4: Minh chua hieu de hoac la de sai chu may so do deu chia get cho 3

nguyen thi kieu anh
3 tháng 12 2017 lúc 19:27

giúp mình với mình đang cần gấp

nguyen thi kieu anh
3 tháng 12 2017 lúc 19:30

câu 2 có 246 trang nhak bạn

câu 3 là 14n+3 và 21n+4

Legend Xerneas
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hiền
12 tháng 11 2015 lúc 15:35

dài quá bạn hỏi từng câu nhé

Dương Thu Hiền
12 tháng 11 2015 lúc 15:36

bạn chia thành ngắn í,dài khong thích đọc

Nguyễn Ngọc Quý
12 tháng 11 2015 lúc 15:39

Chia ngắn từng câu thôi

Dài quá

Văn Đức Nhung
Xem chi tiết
Hà My Vũ
3 tháng 11 2023 lúc 22:45

a) A = 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^100

       =(2 + 2^2) + (2^3 + 2^4) + ... + (2^99 + 2^100)

       =(2 + 2^2) + 2(2 + 2^2) + ... + 2^98(2 + 2^2)

       =(1 + 2 + ... + 2^98) . (2 + 2^2)

       = (1 + 2 + ... + 2^98) . 6 ⋮ 6
Vậy A ⋮ 6 (đpcm)

thanh
Xem chi tiết
Đỗ Diệu Linh
2 tháng 5 2017 lúc 21:05

 c/m: 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27
10^n + 18n - 1= (10^n - 1) + 18n
10^n -1: vs n=2 10^2-1=99 (2 chữ số 9)
vs n=3 10^3-1=999 (3 chữ số 9)
10^n -1=99...9(n chữ số 9)
10^n -1 - 18n=99...9 + 18n
=9(11...1 + 2n) (11....1 có n chữ số 1)
=[9x3(11...1 + 2n)]/3 (Nhân 3 rồi chia cho 3)
=27[(11...1 + 2n)]/3]
Vậy ta cần chứng minh 11...1 + 2n chia hết cho 3 thì biểu thức trên sẽ chia hết cho 27
dấu hiệu của 1 số chia hết cho 3 là tổng các số trong số đó sẽ chia hết cho 3
Xét số 11...1=1+1+...+1 (n chữ số 1)
vs n=2 =>1+1=2=n
n=3 =>1+1+1=3=n
vậy tổng các chữ số của 11...1=1+1+...+1=n (n chữ số 1)
=>11...1+2n có tổng các chữ số =n+2n=3n hiển nhiên chia hết cho 3 (đpcm)

Do Thi Mai
2 tháng 5 2017 lúc 21:22

S=(5+52+53+54)+(55+56+57+58)+...........+(52009+52010+52011+52012)

  =780+54(5+52+53+54)+...........+52008(5+52+53+54)

  =65*12 + 54*65*12 + .......... + 52008*65*12

  =65*12(1+54+...+52008) chia hết cho 65

=> S chia hết cho 65

nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
kaitovskudo
25 tháng 1 2016 lúc 21:59

a) Ta có: n+2 chia hết cho n-3

=>(n-3)+3+2 chia hết cho n-3

=>(n-3)+5 chia hết cho n-3

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>5 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

=>n thuộc {4;8;2;-2}

b)Ta có: n-6 chia hết cho n-1

=>(n-1)+1-6 chia hết cho n-1

=>(n-1)-5 chia hết cho n-1

Mà n-1 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

=>n thuộc {2;6;0;-4}

nguyenthaohanprocute
Xem chi tiết
kaitovskudo
25 tháng 1 2016 lúc 21:59

a) Ta có: n+2 chia hết cho n-3

=>(n-3)+3+2 chia hết cho n-3

=>(n-3)+5 chia hết cho n-3

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>5 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

=>n thuộc {4;8;2;-2}

b)Ta có: n-6 chia hết cho n-1

=>(n-1)+1-6 chia hết cho n-1

=>(n-1)-5 chia hết cho n-1

Mà n-1 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

=>n thuộc {2;6;0;-4}

Kiều Bích Huyền
25 tháng 1 2016 lúc 21:59

Ta có: n+2 chia hết n-3

=> n-3+3+2 chia hết cho n-3

=>(n-3)+5 chia hết cho n-3

Vì (n-3) chia hết cho n-3 => (n-3)+5  chia hết n-3 

<=> 5 chia hết n-3 hay n-3 \(\inƯ\left(5\right)\)

=> n-3\(\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

=>n \(\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)