Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huy Trường Lưu
Xem chi tiết
Lê Song Phương
31 tháng 7 2023 lúc 16:47

Hiển nhiên \(P=4^{2010}+2^{2014}⋮2\). Ta chỉ cần chứng minh \(P⋮5\) là xong.

Trước hết ta chứng minh \(A=4^{2n}-1⋮5\), với mọi \(n\inℕ\)     (*)

 Với \(n=0\) thì \(A=0⋮5\). Với \(n=1\) thì \(A=15⋮5\).

 Giả sử (*) đúng đến \(n=k\). Với \(n=k+1\), ta có:

 \(A=4^{2\left(k+1\right)}-1\) \(=16.4^{2k}-1\) \(=16\left(4^{2k}-1\right)+15⋮5\), vậy (*) được chứng minh. Do đó \(4^{2010}-1⋮5\)              (1)

 Bây giờ ta sẽ chứng minh \(B=2^{4n+2}+1⋮5\) với mọi \(n\inℕ\).     (**)

 Với \(n=0\) thì \(B=5⋮5\). Với \(n=1\) thì \(B=65⋮5\).

 Giả sử (**) đúng đến \(n=k\). Với \(n=k+1\)  thì

 \(B=2^{4\left(k+1\right)+2}+1\) \(=16.2^{4k+2}+1\) \(=16\left(2^{4k+2}+1\right)-15⋮5\)

 Vậy (**) được chứng minh. Do đó \(2^{2014}+1⋮5\)         (2)

 Từ (1) và (2), suy ra \(P=4^{2010}+2^{2014}=\left(4^{2010}-1\right)+\left(2^{2014}+1\right)⋮5\)

 Như vậy \(2|P,5|P\Rightarrow10|P\) (đpcm)

vinh siêu nhân
Xem chi tiết
lequanghuy
Xem chi tiết
Nguyễn Dương Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Trần Thị Huyền Trang
8 tháng 8 2016 lúc 10:54

n(2n-3) - 2n(n+1)

= 2n- 3n - 2n- 2n

= - 5n

Vậy n(2n-3) - 2n(n+1) chia hết cho 5 với mọi n

Chúc bạn học tốt! Nhớ k mình nha!

Nkók_k Ngu_u Ngơ_ơ
23 tháng 8 2016 lúc 21:57

n(2n-3)-2n(n+1)

=2n2-3n-2n2-2n

= -5n chia hết cho 5(đpcm)

๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
24 tháng 8 2017 lúc 22:10

Chứng minh rắng biểu thức n(2n-3) -2n(n+1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n

Được cập nhật {timing(2017-08-24 22:05:38)}

Toán lớp 8 Chia hết và chia có dư

Trần Thị Huyền Trang 08/08/2016 lúc 10:54
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

n(2n-3) - 2n(n+1)

= 2n- 3n - 2n- 2n

= - 5n

Vậy n(2n-3) - 2n(n+1) chia hết cho 5 với mọi n

Chúc bạn học tốt! Nhớ k mình nha!

 Đúng 7

Nkók_k Ngu_u Ngơ_ơ 23/08/2016 lúc 21:57
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

n(2n-3)-2n(n+1)

=2n2-3n-2n2-2n

= -5n chia hết cho 5(đpcm)

 Đúng 1

Chuuxi Linh
Xem chi tiết
Lê Chí Công
11 tháng 12 2015 lúc 20:16

=88-165

=224-220

=220.[24-1]

=220​.15 chia hết cho 15

Vậy 88-165 chia hết cho 15

b,

=105-253

=55.25-56

=55.[25-5]

=55.27 chia hết cho 27

Vậy 105-253​ chia hết cho 27

 

 

 

Phạm Khánh Huyền
Xem chi tiết
Lại Thế Trường
Xem chi tiết
An Bùi
Xem chi tiết
An Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 9 2021 lúc 9:31

\(a,\left(n+10\right)\left(n+15\right)\)

Với n lẻ \(\Rightarrow n=2k+1\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+10\right)\left(n+15\right)=\left(2k+11\right)\left(2k+16\right)=2\left(k+8\right)\left(2k+11\right)⋮2\)

Với n chẵn \(\Rightarrow n=2q\left(q\in N\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+10\right)\left(n+15\right)=\left(2q+10\right)\left(2q+15\right)=2\left(q+5\right)\left(2q+15\right)⋮2\)

Suy ra đpcm

\(b,\) Với n chẵn \(\Rightarrow n=2k\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮2\)

Với n lẻ \(\Rightarrow n=2q+1\Rightarrow n+1=2q+2=2\left(q+1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮2\)

Vậy \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮2\)

Với \(n=3k\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮3\)

Với \(n=3k+1\Rightarrow2n+1=6k+3=3\left(2k+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮3\)

Với \(n=3k+2\Rightarrow n+1=3\left(k+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮3\)

Vậy \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮3\)

Suy ra đpcm