Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hân 6-9a4.Bùi Gia
Xem chi tiết
Nguyen Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 11:15

a: Ta có: D nằm trên đường trung trực của AB

nên DA=DB

hay ΔDAB cân tại D

Ta có: E nằm trên đường trung trực của AC

nên EA=EC

hay ΔEAC cân tại E

b: Vì O nằm trên đường trung trực của AB

nên OA=OB(1)

Vì O nằm trên đường trung trực của AC

nên OA=OC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA=OB=OC

hay (O;OA) đi qua B và C

Nguyen Thi Hai Yen
Xem chi tiết
Hoàng Đăng Đức
17 tháng 5 2015 lúc 14:39

gọi giao điểm của AB vs DH là N; giao điểm của AC vs EH là M

xét tam giác DIN và tam giác HIN = nhau(c.g.c) suy ra IN hay IB là phân giác góc DIH

xét tam giác MKH và tam giác MKE = nhau (c.g.c) suy ra kc là phân giác góc MKE

ta lại có HA là phân giác góc HIK( NA,MA là phân giác góc ngoài)

mà góc AHC=90 độ(gt) suy ra HC là phân giác góc ngoài tam giác HIK tại đỉnh H

mà KC là phân giác góc ngoài tam giác HIK tại đỉnh K

suy ra IC là phân giác góc KIH

mà IB là phân giác góc DIH

góc KIH + góc DIH=180 độ( kề bù) suy ra góc BIC=90 độ

suy ra góc AIC=90 độ

góc AKB cm tương tự = 90 độ

 

Lê Thị Ngọc Minh
12 tháng 2 2017 lúc 22:16

tuy mk ko biết chắc cách giải nhưng mk chắc bạn Đức làm sai rồi!

Doãn Đạt
13 tháng 3 2017 lúc 12:35

$\large\Delta{ADB} = \large\Delta{AEC} (c.g.c)$ (bạn tự chứng minh 2 tam giác này bằng nhau nhé!) 
\Rightarrow $\widehat{BAD} = \widehat{EAC}$ (cặp góc tương ứng) (1) 
Trên tia đối của tia DA lấy O sao cho DA = DO. 
\Rightarrow $\large\Delta{ADE} = \large\Delta{ODB}$ (tự CMinh)
\Rightarrow $\hat{BOD} = \hat{DAE}$ (cặp góc tương ứng) ; AE = BO (cặp cạnh tương ứng) 
Ta có : 
$\hat{AEC} > \hat{ABE}$ (vì $\hat{AEC}$ là góc ngoài tại đỉnh E của tam giác AEB) 
\Rightarrow $\hat{AEC} > \hat{ACE}$ (vì $\hat{ABC} = \hat{ACB}$ do tam giác ABC cân tại A) 
\Rightarrow AC > AE (Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác) 
\Rightarrow AB > BO 
\Rightarrow $\hat{BOD} > \hat{BAD}$ (quan hẹ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác) 
\Rightarrow $\hat{DAE} > \hat{BAD}$ (2) 
Từ (1) và (2) \Rightarrow đpcm

Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Lê Thiện Nhân
Xem chi tiết
nước mắt cứ rơi vì nỗi n...
1 tháng 6 2016 lúc 12:21

xin lỗi mk mới hok lớp 5

đạt trần tiến
1 tháng 6 2016 lúc 14:33

còn mình mới học lớp 4

Le Tran Hoai My
Xem chi tiết
Yukino Tukinoshita
Xem chi tiết
Nguyen Thi Vinh
21 tháng 1 2017 lúc 13:33

Bài 1:

a)+ Vì AB = ACNÊN

==>Tam giác ABC cân tại A

==>góc ABI = góc ACI

+ Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:

               AI là cạch chung

               AB = AC(gt)

               BI = IC ( I là trung điểm của BC)

Vậy tam giác ABI = tam giác ACI (c.c.c)

==> góc BAI = góc CAI ( 2 góc tương ứng )

==>AI là tia phân giác của góc BAC

b)

Xét tam giác BAM và tam giác BAN có:

         AB = AC (gt)

        góc B = góc C (cmt)

         BM = CN ( gt )

    Vậy tam giác BAM = tam giác CAN (c.g.c)

==> AM = AN (2 cạnh tương ứng)

c)

vì tam giác BAI = tam giác CAI (cmt)

==>góc AIB = góc AIC (2 góc tương ứng) 

Mà góc AIB+ góc AIC = 180độ ( kề bù)

nên AIB=AIC=180:2=90

==>AI vuông góc với BC

Lê Hà Phương
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
28 tháng 9 2016 lúc 16:58

A B C O D E F

Ta có : \(\frac{OD}{AD}=\frac{S_{BOC}}{S_{ABC}}\) ; \(\frac{OE}{BE}=\frac{S_{AOC}}{S_{ABC}}\) ; \(\frac{OF}{CF}=\frac{S_{ABO}}{S_{ABC}}\)

\(\Rightarrow\frac{OD}{AD}+\frac{OE}{BE}+\frac{OF}{CF}=\frac{S_{ABC}}{S_{ABC}}=1\)

\(\Rightarrow\left(1-\frac{OD}{AD}\right)+\left(1-\frac{OE}{BE}\right)+\left(1-\frac{OF}{CF}\right)=2\)

\(\Rightarrow\frac{OA}{AD}+\frac{OB}{BE}+\frac{OC}{CF}=2\)

hay \(R\left(\frac{1}{AD}+\frac{1}{BE}+\frac{1}{CF}\right)=2\Rightarrow\frac{1}{AD}+\frac{1}{BE}+\frac{1}{CF}=\frac{2}{R}\) 

mà ta có \(\frac{1}{AD}+\frac{1}{BE}+\frac{1}{CF}\ge\frac{9}{AD+BE+CF}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{R}\ge\frac{9}{AD+BE+CF}\)

\(\Rightarrow AD+BE+CF\ge\frac{9R}{2}\)(đpcm)

Thái Viết Nam
28 tháng 9 2016 lúc 21:32

Khó quá! Em mới học lớp 7

Haibara
Xem chi tiết