Những câu hỏi liên quan
Ko tên
Xem chi tiết
Twilight Sparkle
7 tháng 8 2017 lúc 11:07

kb nha Ko tên

Nguyễn Huy Hoàng
7 tháng 8 2017 lúc 11:08

Bn ko đc đăng các câu hỏi ko liên quan đến toán!

công chúa Nikki
7 tháng 8 2017 lúc 11:09

tk mình thì mình bb

Ko tên
Xem chi tiết
Trần Thanh Nam
7 tháng 8 2017 lúc 15:29

có mình

Dư Anh Bảo
7 tháng 8 2017 lúc 15:30

mình đây

phamletrongvinh
7 tháng 8 2017 lúc 15:33

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

Phạm Diễm Quỳnh _ 7
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
14 tháng 8 2021 lúc 16:15

Bài 1 : 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau 

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\Rightarrow x=16;y=24;z=30\)

bài 2 : 

Đặt \(x=2k;y=5k\Rightarrow xy=10k^2=10\Leftrightarrow k^2=1\Leftrightarrow k=\pm1\)

Với k = 1 thì x = 2 ; y = 5

Với k = - 1 thì x = -2 ; y = -5

Khách vãng lai đã xóa
Trang Hoàng Thị Kiều
Xem chi tiết
Linh Thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh
22 tháng 4 2020 lúc 15:51

\(\frac{7}{3}\)\(+\frac{1}{2}\)\(+\frac{-3}{70}\)\(=\frac{293}{105}\)
\(\frac{5}{12}\)\(+\frac{3}{-16}\)\(+\frac{3}{4}\)\(=\frac{47}{48}\)
\(\frac{5}{3}\)\(+\left(7+\frac{-5}{3}\right)=\frac{5}{3}\)\(+\frac{-5}{3}\)\(+7=0+7=7\)
\(\frac{-7}{31}\)\(+\left(\frac{24}{17}+\frac{7}{31}\right)=\left(\frac{-7}{31}+\frac{7}{31}\right)+\frac{24}{17}=0+\frac{24}{17}\)\(=\frac{24}{17}\)
\(\frac{3}{7}\)\(+\left(\frac{-1}{5}+\frac{-3}{7}\right)=\left(\frac{3}{7}+\frac{-3}{7}\right)+\frac{-1}{5}\)\(=0+\frac{-1}{5}\)\(=\frac{-1}{5}\)
Nếu được cho mình xin 1 k đúng ^_^

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Lan Anh
Xem chi tiết
CÔ EM GÁI HAI MẶT
9 tháng 11 2017 lúc 12:51

BẠN MUỐN TÌM CÁI GÌ VẬY ?

Lê Jiabao
9 tháng 11 2017 lúc 13:07

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=10\)

\(\Rightarrow\)đặt \(a=10q\) (1)   ( k,q) = 1

         dặt \(b=10k\)(2)

Ta có: \(a.b=1200\)

\(\Rightarrow10q.10k=1200\)

\(\Rightarrow100qk=1200\)

\(\Rightarrow qk=12\)(3)

\(\Rightarrow\left(q,k\right)=\left(1,12\right);\left(2,6\right);\left(3,4\right);\left(4,3\right);\left(6;2\right);\left(12;1\right)\)

Mà ƯCLN(k,q) = 1 \(\Rightarrow\left(k,q\right)=\left(1,12\right);\left(3,4\right);\left(4,3\right);\left(12,1\right)\) (4)

Từ (1), (2), (3) và (4), ta có bảng sau:

q13412
k12431
a103040120
b120403010

Vậy (a,b) =(10,120) ;(30,40) ; (40,30) ; (120,10)

Tử Minh Thiên
Xem chi tiết
Hoàng Phương Linh
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
19 tháng 10 2021 lúc 16:53

1,D

2,B

3,B

4,C

1,D

2,A

3,A

4,D

5,C

Thái Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 21:39

a: Xét tứ giác AEMF có 

\(\widehat{MEA}=\widehat{MFA}=\widehat{FME}=90^0\)

Do đó: AEMF là hình chữ nhật

Cao Cự Quân
8 tháng 12 2021 lúc 21:47

a)Tứ giác AEMF có :

\(\widehat{MEA}=\widehat{MFA}=\widehat{FME}=90^0\)

=>AEMF là hình chữ nhật

Gia Hân
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
21 tháng 10 2017 lúc 20:11

Đặt \(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{20}}\)

\(\Rightarrow2A=2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(\Rightarrow A=2-\frac{1}{2^{10}}\)

Thanh Tùng DZ
21 tháng 10 2017 lúc 20:12

đặt \(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\)

\(2A=2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\)

\(2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(A=2-\frac{1}{2^{10}}\)

Lê Thanh Quang
21 tháng 10 2017 lúc 20:28

Đặt A =1 +  \(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2^2}\)...+\(\frac{1}{2^{10}}\)

Ta có : A =1 +  \(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2^2}\)...+\(\frac{1}{2^{10}}\)

=>     \(\frac{1}{2}\)A =  \(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2^2}\)...+\(\frac{1}{2^{10}}\)\(\frac{1}{2^{11}}\)

=> A - \(\frac{1}{2}\)A=    (     1 +  \(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2^2}\)...+\(\frac{1}{2^{10}}\) )   -  ( \(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2^2}\)...+\(\frac{1}{2^{10}}\)\(\frac{1}{2^{11}}\))

=>  \(\frac{1}{2}\)A = 1 -  \(\frac{1}{2^{11}}\)

=>  \(\frac{1}{2}\)A= \(\frac{2^{11}-1}{2^{11}}\)

=> A = \(\frac{2^{11}-1}{2^{10}}\)

Vậy A = \(\frac{2^{11}-1}{2^{10}}\)