Những câu hỏi liên quan
van vu
Xem chi tiết
van vu
19 tháng 7 2021 lúc 19:19

llllllllllllllllllllllllllll

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 19:48

a) Ta có: \(32^{12}\cdot98^{20}\)

\(=2^{60}\cdot2^{20}\cdot7^{40}\)

\(=2^{80}\cdot7^{40}\)

\(=\left(2^2\cdot7\right)^{40}=28^{40}\)(đpcm)

b) Ta có: \(3^{1994}+3^{1993}-3^{1992}\)

\(=3^{1992}\left(3^2+3-1\right)\)

\(=3^{1992}\cdot11⋮11\)

Bình luận (1)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2021 lúc 20:59

Bài 2: 

a) Ta có: \(3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2}\)

\(=3^{n+1}\cdot10+2^{n+3}\cdot3⋮6\)

b) Ta có: \(4^{13}+32^5-8^8\)

\(=2^{26}+2^{25}-2^{24}\)

\(=2^{24}\left(2^2+2-1\right)\)

\(=2^{24}\cdot5⋮5\)

c) Ta có: \(2014^{100}+2014^{99}\)

\(=2014^{99}\left(2014+1\right)\)

\(=2014^{99}\cdot2015⋮2015\)

Bình luận (0)
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Tên mk là thiên hương yê...
10 tháng 12 2017 lúc 11:21

a) 35 chia hết cho x => x thuộc Ư(35)={ 1;-1;5;-5;7;-7;35;-35}

=> x thuộc { 1;-1;5;-5;7;-7;35;-35}

đ) x+16 chia hết cho x+1 => (x+15+1 ) chia hết cho x+1 

   = > (x+1) chia hết cho (x+1) VÀ (x+5) chia hết cho (x+1)

=> (x+1) thuộc Ư(15) và x+1 phải lớn hơn hoặc = 1

Ư(15 ) = {1;3;5;15 }

bạn nêu ra từng th nha : vd như :

x+1=1=>x=0 

tự làm nha , tk mk đi 

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Anh
Xem chi tiết
Phung Thi Thanh Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Nguyên Ngọc
21 tháng 1 2019 lúc 20:28

\(\frac{3n+2}{n-2}=\frac{3n-6-4}{n-2}=\frac{3n-6}{n-2}-\frac{4}{n-2}=3-\frac{4}{n-2}\)

Để A là số nguyên thì n-2 \(\in\) Ư(3), mà Ư(3) \(\in\) 1;-1;3;-3

Lập bảng:

n-21-13-3
n315

-1

Vậy n \(\in\) 3;1;5;-1 thì 3n+2\(⋮\)n-2

Bình luận (0)
quyenvinmini
Xem chi tiết
ST
21 tháng 10 2016 lúc 19:45

5 ⋮ x - 2

Vì 5 ⋮ x - 2 nên x - 2 là ước của 5

Ư(5)={1;5}

Vì x - 2 là ước của 5 nên ta có:

x - 2 = 1 => x = 3

x - 2 = 5 => x = 7

Vậy x = {3;7}

x + 3 ⋮ x + 1

=>x + 1 + 2 ⋮ x + 1

=>2 ⋮ x + 1

=>x + 1 \(\in\)Ư(2) = {1;2}

x + 1 = 1 => x = 0

x + 1 = 2 => x = 1

Vậy x = {0;1}

Bình luận (0)
Diamond
21 tháng 10 2016 lúc 19:41

CM ak hay tìm x đây ?

Bình luận (0)
i love you
Xem chi tiết
Huy Hoang
6 tháng 10 2016 lúc 12:46

Ta có: 

A=\(n^2\)+n+1

A=n.(n+1)+1

a) do n.(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => n.(n+1) chia hết cho 2 ; 1ko chia hết cho 2

=>  n.(n+1)+1 ko chia hết cho 2

=>  A KO CHIA HẾT CHO 2

b) do n.(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => n.(n+1) chỉ có thể tận cùng là 0,2,6

=>n.(n+1)+1 chỉ có thể tận cùng là 1;3;7 ko chia hết cho 5

=> A ko chia hết cho 5

Bình luận (0)
i love you
6 tháng 10 2016 lúc 12:40

ko ai giải thì sao bây giờ

Bình luận (0)
Annie Phạm
6 tháng 10 2016 lúc 12:43

khó quá

Bình luận (0)
Trương Thị Hương Giang
Xem chi tiết
qwerty
17 tháng 2 2016 lúc 16:19

Xét tổng: (ax - by) + (ay - bx) = ax - by + ay - bx = (ax + ay) - (by + bx) = a(x + y) - b(x + y) = (a - b)(x+y) chia hết cho x + y

Vậy (ax - by) + (ay - bx) chia hết cho x + y (1)

Mà ax - by chia chết cho x + y (2)

Từ (1) và (2) suy ra ay - bx chia hết cho x + y (đpcm)

 

Bình luận (0)
Lê Đức Nam
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
17 tháng 10 2017 lúc 18:09

Gọi số đó là ab

Nếu ab chia hết cho cả 2 và 5 thì b = 0

Ta có : a0 chia hết cho 3 ; 4 và 6

Để a0 chia hết cho 3 thì tổng các chữ số của nó phải chia hết cho 3

Mà ta lại có 3 ; 6 ; 9 chia hết cho 3

Nếu ghép lại thành 30 thì sẽ chia hết cho 6 nhưng không chia hết cho 4 ( loại )

Nếu ghép lại thành 60 thì sẽ chia hết cho cả 4 và 6

=> Số đó là 60

Bình luận (0)
Đỗ Đức Đạt
17 tháng 10 2017 lúc 17:54

Số đó có tận cùng là 0 vì chia hết cho 2 và 5

Vậy số đó là: 60

Vì ( 6 + 0 ) chia hết cho 3

60 cũng chia hết cho 4

Bình luận (0)
Bùi Hoàng Xuân Lộc
17 tháng 10 2017 lúc 17:55

sô 60 bạn nhé

Bình luận (0)