Những câu hỏi liên quan
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 7 2021 lúc 9:46

Lời giải:

a. ĐKXĐ: $x\geq -9$

PT $\Leftrightarrow x+9=7^2=49$

$\Leftrightarrow x=40$ (tm)

b. ĐKXĐ: $x\geq \frac{-3}{2}$

PT $\Leftrightarrow 4\sqrt{2x+3}-\sqrt{4(2x+3)}+\frac{1}{3}\sqrt{9(2x+3)}=15$

$\Leftrightarrow 4\sqrt{2x+3}-2\sqrt{2x+3}+\sqrt{2x+3}=15$

$\Leftrgihtarrow 3\sqrt{2x+3}=15$

$\Leftrightarrow \sqrt{2x+3}=5$

$\Leftrightarrow 2x+3=25$

$\Leftrightarrow x=11$ (tm)

 

Akai Haruma
31 tháng 7 2021 lúc 9:51

c.

PT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x+1\geq 0\\ x^2-6x+9=(2x+1)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{-1}{2}\\ 3x^2+10x-8=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{-1}{2}\\ (3x-2)(x+4)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

d. ĐKXĐ: $x\geq 1$

PT \(\Leftrightarrow \sqrt{(x-1)+4\sqrt{x-1}+4}-\sqrt{(x-1)+6\sqrt{x-1}+9}=9\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{(\sqrt{x-1}+2)^2}-\sqrt{(\sqrt{x-1}+3)^2}=9\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x-1}+2-(\sqrt{x-1}+3)=9\)

\(\Leftrightarrow -1=9\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

 

An Thy
31 tháng 7 2021 lúc 9:53

a) \(\sqrt{x+9}=7\left(x\ge-9\right)\Rightarrow x+9=49\Rightarrow x=40\)

b) \(4\sqrt{2x+3}-\sqrt{8x+12}+\dfrac{1}{3}\sqrt{18x+27}=15\left(x\ge-\dfrac{3}{2}\right)\)

\(\Rightarrow4\sqrt{2x+3}-\sqrt{4\left(2x+3\right)}+\dfrac{1}{3}\sqrt{9\left(2x+3\right)}=15\)

\(\Rightarrow4\sqrt{2x+3}-2\sqrt{2x+3}+\sqrt{2x+3}=15\)

\(\Rightarrow3\sqrt{2x+3}=15\Rightarrow\sqrt{2x+3}=5\Rightarrow2x+3=25\Rightarrow x=11\)

c) \(\sqrt{x^2-6x+9}=2x+1\)

Vì \(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Rightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}=2x+1\Rightarrow\left|x-3\right|=2x+1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=2x+1\\x-3=-2x-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\left(l\right)\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

d) \(\sqrt{x+3+4\sqrt{x-1}}-\sqrt{x+8+6\sqrt{x-1}}=9\left(x\ge1\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1+4\sqrt{x-1}+4}-\sqrt{x-1+6\sqrt{x-1}+9}=9\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+2\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+3\right)^2}=9\)

\(\Rightarrow\left|\sqrt{x-1}+2\right|-\left|\sqrt{x-1}+3\right|=9\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1}+2-\sqrt{x-1}-3=9\Rightarrow-1=9\) (vô lý)

 

Rosie
Xem chi tiết
Jemmy Girl
Xem chi tiết
Vũ Thị Phương Anh
10 tháng 1 2018 lúc 18:58

1, Tìm x thuộc Z:

a) x2=100

=> x^2 = 10^2

=> x = 10

Vậy x = 10

b) ( x-5)2-7=9

 =>  ( x - 5 )^2 = 9 + 7 

=>   ( x - 5 )^2 = 16

=>   ( x - 5 )^2 = 4 ^ 2

=>    x - 5 = 4 

=> x = 5 + 4 

=> x = 9

kick nhé

Nguyễn Văn Quyến
10 tháng 1 2018 lúc 19:01

a) \(x^2=100\)

\(=>x^2=10^2\)

\(=>x=10\)

b) \(\left(x-5\right)^2-7=9\)

\(=>\left(x-5\right)^2=9+7\)

\(=>\left(x-5\right)^2=16\)

\(=>\left(x-5\right)^2=4^2\)

\(=>x-5=4\)

\(=>x=4+5\)

\(=>x=9\)

Sooya
10 tháng 1 2018 lúc 19:06

2 bn lm thiếu rồi

a) x2=100

=> x = 10 hoặc -10

vậy............

b) ( x-5)2-7=9

=> ( x-5)2 = 9 + 7

=> ( x-5)2 = 16

+) ( x-5)2 = 42

=> x-5 = 4

=> x = 4+5

=>x=9

+) ( x-5)2 = (-4)2

=> x-5 = -4

=> x = -4 + 5

=> x = 1

vậy x = 1 hoặc 9

Aki
Xem chi tiết
Sooya
6 tháng 1 2018 lúc 13:20

5-[-|-4|+(-3+x-|-6|)]=15-94+|-8|-9

5-[-4+(-3+x-6)] = 15-94+8-9

5-[-4+(-3)+x-6] = (-79)+8-9

5+4-(-3) - x + 6 = -71 - 9

9-(-3) - x + 6 = -80

12 - x + 6 = -80

12-x = -80 - 6

12-x = -86

x = 12 - (-86)

x = 98

mk ko chắc lắm

nguyen duc thang
6 tháng 1 2018 lúc 13:20

5 - [ - l -4 l + ( - 3 + x - l - 6 l ) ] = 15 - 94 + l -8 l - 9

           5 - [ - 4 + ( - 3 + x - 6 ) ] = - 78 + 8 - 9

                  5 - [ - 4 - 3 + x - 6 ]  = - 70 - 9

                   5 + 4 + 3 - x + 6      = - 79

                          9 + 3 - x + 6      = - 79

                              12 - x + 6      = - 79

                           12 + ( - x ) + 6  = - 79

                                 12 + ( - x )  = - 79 - 6

                                   12 + ( - x ) = - 85

                                              - x  = - 85 - 12

                                               - x  = - 97 => x = 97

Vậy x = 97

nguyen duc thang
6 tháng 1 2018 lúc 13:22

Xin lỗi mk sai , mk tính nhầm 1 bước

Trang
Xem chi tiết
Nguyệt Minh
20 tháng 9 2015 lúc 15:48

a) 32 x + 2 = 9x+ 3 

     x         = \(\phi\)

b) ( x - 5 )4 = ( x - 5 ) 6

 =>x - 5 = 0 hoặc 1.

x-5=0 thì x=0+5=5

x-5=1 thì x=1+5=6

=>x=5;6

c) x15 = x2

     x    = 0 ;1

Tick đúng cho mình nha.Cảm ơn nhìu

Ngọc Hân
Xem chi tiết
Dương
25 tháng 10 2018 lúc 18:02

a,(x-5)^2=25

(x-5)^2=5^2

=>x-5=5

x=5+5=10

Vậy x=10

b,(2x+1)^2=25

(2x+1)^2=5^2

=>2x+1=5

2x=6

x=6:2

x=3

Vậy x=3

c,(3x-2^4).7^3=2.7^4

3x-2^4=2.7^4:7^3=14

3x=16+14=30

x=30:3

x=10

Vậy x=10

d,2.3^x+3^2+x=891

Nguyễn Ngọc Như Trang
Xem chi tiết
uzumaki naruto
10 tháng 8 2017 lúc 20:04

cho hỏi là 500<x<700 là cùng thuộc vào  x+5 chia hết cho 5 , x+18 chia hết cho 6 , x+21 chia hết cho 7 hay chỉ thuộc mỗi x+21 chia hết cho 7 thôi

Ben 10
10 tháng 8 2017 lúc 20:06

các bài tương tự

1 , Tìm số tự nhiên abc ( a khác b khác c ) chia hết cho các số nguyên tố abc 
2 , Tìm các chữ số a,b . Biết : ab chia hết cho 9 và 5 dư 3 
3 , Tìm số tự nhiên sao cho : 2n + 1 là Ư(15)
4 , Tìm các số tự nhiên n sao cho : 2n + 7 chia hết cho n+1 ( giải thei 2 cách ) 
5 , Chứng tỏ rằng : ab thuộc N* nếu a chia hết cho b và b chia hết cho a => a=b 
6 , Tìm x , biết 17 chia hết cho x - 1 và x - 1 chia hết cho 17 ( 18 :)) )
7 , Số h.sinh của 1 trường là 1 số lớn hơn 900 gồm 3 chữ số . Mỗi lần xếp hàng 3,4,5 đều đủ ko thừa . Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh ?
8 , Tìm số tự nhiên x , x= N , biết 148 : x dư 20 còn 108 : x dư 12 
9 , Tìm tất cả ƯC của 2 số tự nhiên liên tiếp 
10 , Tìm ƯC ( 2n + 1 , 3n + 1 ) = ? ( n thuộc N ) 
11 , Tìm tất cả ƯC ( 5n + 6 , 8n + 7 ) ( n thuộc N ) 
12 , Tìm BC khác 0 bé hơn 200 của 3 số 40 , 60 , 70 
13 , Tìm x ( x thuộc N ) sao cho : x + 10 chia hết cho 5 , x - 18 chia hết cho 6 , 21+x chia hết cho 7 
----------- 500 < x < 700 ------------
14 , Một khối h. sinh xếp hàng 4,5,6 đều thừa 1 người nhưng xếp hàng 7 vừa đủ , biết số h.sinh ko đến 400 người , Tính số h.sinh 
15 , Gọi x là tâp hợp số học sinh thick hát của 6B , y là tập hợp số học sinh thick bóng đá của 6B > T ập hợp x giao y biểu thị tập hợp nào ?

bài làm

5/5/ a⋮b=>a=p.b(p∈N∗)a⋮b=>a=p.b(p∈N∗)


b⋮ab⋮a =>b=q.a(q∈N∗)=>b=q.a(q∈N∗) =>b=q.p.b=>b=q.p.b 
=>p.q=1(b≠0)=>p.q=1(b≠0)

Vì p,q∈N∗=>p=q=1=>a=bp,q∈N∗=>p=q=1=>a=b


9/ Uớc chung của 2 số tự nhiên liên tiếp phải bằng 1 rồi ;);)

10/ UC của nó cũng =1 
Nếu giải thì em trình bày như sau :



Gọi UC(2n+1,3n+1)=dUC(2n+1,3n+1)=d
⎧⎩⎨2n+1⋮d3n+1⋮d{2n+1⋮d3n+1⋮d
=>[(3n+1)−(2n+1)]⋮d=>n⋮d=>2n⋮d=>[(3n+1)−(2n+1)]⋮d=>n⋮d=>2n⋮d
Mà 2n+1⋮d=>1⋮d=>d=12n+1⋮d=>1⋮d=>d=1



Câu 11 cũng vậy
.
.
.
.

12/ Sai đề




13/ 

⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪x+10⋮5x−18⋮6x+21⋮7{x+10⋮5x−18⋮6x+21⋮7

=>⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪x⋮5(10⋮5)x⋮6(18⋮6)x⋮7(21⋮7)=>{x⋮5(10⋮5)x⋮6(18⋮6)x⋮7(21⋮7)


=>x∈BC(5,6,7)=>x∈BC(5,6,7)
 

Nguyễn Ánh Trang
Xem chi tiết
PiKachu
16 tháng 1 lúc 12:48

a) \(\dfrac{x}{4}\)=\(\dfrac{1}{x}\)→x2=4→x=2 hoặc x=-2
b) \(\dfrac{1}{5}\) = x:4-\(\dfrac{1}{10}\)→x:4=\(\dfrac{1}{5}\)+\(\dfrac{1}{10}\)→x:4=\(\dfrac{2+1}{10}\)→x:4=\(\dfrac{3}{10}\)→x=\(\dfrac{3}{10}\)x4→x=\(\dfrac{12}{10}\)→x=\(\dfrac{6}{5}\)

nguyen thi dieu linh
Xem chi tiết