Tính giá bán sau khi giảm giá của một số mặt hàng sau:
Một cửa hàng giảm giá một mặt hàng lần thứ nhất 10% giá đang bán, sau khi bán được 40% sản phẩm với giá mới đó thì cửa hàng lại giảm giá tiếp 10% và bán hết số hàng còn lại. Như vậy sau khi bán hết hàng, tổng số tiền của hàng thu được bằng 126,9% số tiền vốn bỏ ra để mua hàng. Hỏi nếu không giảm giá lần nào thì cửa hàng sẽ lãi bao nhiêu phần trăm so với giá vốn?
Một cửa hàng giảm giá một mặt hàng lần thứ nhất 10% giá đang bán, sau khi bán được 40% sản phẩm với giá mới đó thì cửa hàng lại giảm giá tiếp 10% và bán hết số hàng còn lại. Như vậy sau khi bán hết hàng, tổng số tiền của hàng thu được bằng 126,9% số tiền vốn bỏ ra để mua hàng. Hỏi nếu không giảm giá lần nào thì cửa hàng sẽ lãi bao nhiêu phần trăm so với giá vốn?
Nhân dịp lễ Quốc Khánh, một cửa hàng giảm giá 10% một số mặt hàng. Người bán hàng đã sửa lại giá của các mặt hàng ấy như sau:
Em hãy kiểm tra xem người bán hàng tính giá mới đúng không?
Nhân dịp tết Nguyên đán, một cửa hàng giảm giá 20% một số mặt hàng. Người bán hàng đã sửa lại giá của các mặt hàng ấy như sau:
Em hãy kiểm tra xem người bán hàng tính giá mới đúng hay không?
nhân dịp khai trương, một cửa hàng thời trang bán giảm giá tất cả mặt hàng 20%. Bạn Hạnh dự định mua một cái áo giá 200.000đ và một cái quần giá 350.000. Tính số tiền bạn Hạnh phải trả cho cửa hàng sau khi giảm giá?
_giúp mình câu này với_
Sau khi giảm giá số tiền cần trả là:
\(\left(200+350\right).20\%=110\) ( nghìn đồng )
Số tiền được giảm:
(200000 + 350000) . 20% = 110000 (đồng)
Số tiền bạn Hạnh phải trả:
200000 + 350000 - 110000 = 440000 (đồng)
Nhân dịp lễ Quốc Khánh 2 - 9, một cửa hàng giảm giá 10% một số mặt hàng. Người bán hàng đã sửa lại giá của các mặt hàng ấy như sau:
Em hãy kiểm tra xem người bán hàng tính giá mới có đúng không?
Hàng giảm giá 10% tức là giá mới (sau khi giảm) còn bằng 90% giá cũ.
Vậy giá mới của mỗi mặt hàng là:
A: 35000 . 90% = 31500. Vậy người bán hàng sửa lại thành giá 33000đ là sai.
B: 120000 . 90% = 108000đ. Vậy người bán hàng sửa đúng.
C: 67000 . 90% = 60300 đ. Vậy ng bán hàng sửa đúng.
D: 45000 . 90% = 40500 đ. Vậy người bán hàng sửa lại giá sai.
E: 240000 . 90% = 216000 đ. Vậy người bán hàng sửa lại giá đúng.
Kết luận: Người bán hàng sửa giá đúng các mặt hàng B, C, E.
Sửa giá sai các mặt hàng A, D.
Nhân dịp tết Nguyên đán, một cửa hàng giảm giá 20% một số mặt hàng. Người bán hàng đã sửa lại giá của các mặt hàng ấy như sau:
A.
B.
C.
D.
Em hãy kiểm tra xem người bán hàng tính giá mới đúng hay không?
nhân dịp ngày lễ 20/10 một cửa hàng thời trang bán giảm giá tất cả các mặt hàng là 10% Mai dự tính mua 2 cái áo giá 200 000 đồng 1 áo và 2 cái quần giá 480 000 đồng 1 quần. Tính số tiền cô Mai trả cho cửa hàng sau khi được giảm giá?
Một cửa hàng sau khi giảm giá 20% giá bán của một chiếc áo thì bán áo với giá 320 000 đồng. Tính giá của cái áo khi chưa hạ giá?
giá của chiếc áo khi chưa hạ giá là
320000: ( 1-20%= 1-1/5) = 400000 đồng
đs 400000 đồng
Một cửa hàng bán giảm giá một số mặt hàng.Lúc đầu 1 bộ quần áo thể thao được giảm 20% so với giá dự định bán,sau đó cửa hàng giảm giá tiếp 10% theo giá giảm lần đầu.Tính ra cửa hàng vẫn lãi 8%(24.000đồng).Hỏi giá định bán bộ quần áo thể thao của cửa hàng là bao nhiêu?
Vì cửa hàng giảm tiếp 10% theo giá giảm lần đầu và vẫn lãi 8% tương ứng với 24.000 nên 8% được lãi cũng chính là 8% tiền vốn.
Tiền vốn là:
24000:8x100=300.000(đồng)
Vậy tổng cả tiền vốn và lãi (24000đ) sau khi đã bán giảm tiếp 10% là:
300.000+24.000=324000(đồng)
Số tiền đó ứng với:
100%-10%=90%(giá tiền sau khi giảm lần 1)
Số tiền định bán sau khi giảm lần 1 là:
324.000:90x100=360.000đ
Số tiền này ứng với:
100%-20%=80%(giá tiền định bán)
Giá tiền định bán là:
360000:80x100=450.000đ
Đ/S:450.000đ