Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
ncjocsnoev
6 tháng 9 2016 lúc 19:04

Người Việt (Kinh) có mặt hầu hết ở khắp tỉnh thành trong cả nước, chỉ  có 11 tỉnh có tỷ lệ người Việt dưới 50% dân số (Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hoà Bình, Lào Cai và Kon Tum). Người Việt có kinh nghiệm thâm canh lúa nước, làm các nghề thủ công tinh xảo, có truyền thống làm nghề sông, biển và có khả năng tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật.

Nguyễn Hoàng Yến Nhi
6 tháng 9 2016 lúc 19:03

júp mình  với

 

Lê Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Lonely
8 tháng 9 2021 lúc 19:00

TP HCM có các dân tộc nào cùng sinh sống?

Hiện nay, TPHCM có 52 dân tộc cùng sinh sống, với gần nửa triệu đồng bào các dân tộc thiểu số đang sống và làm việc tại 24 quận, huyện. Trong đó  ba dân tộc chiếm số đông và hình thành các cộng đồng người dân tộc là Hoa, Khmer và Chăm.

Nêu những truyền thống văn hóa tiêu biểu của các dân tộc đó mà em biết?

Người Chăm hay người Champa (Chăm Pa) (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàmngười Chiêmngười Chiêm Thànhngười Hời...,[4] hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ. Người Chăm thuộc nhóm chủng tộc Austronesia (người Nam Đảo) có nguồn gốc Đông Nam Á. Trước thế kỷ thứ VII, có một vương quốc tên Lâm Ấp của người Chăm, tồn tại từ năm Sơ Bình thứ 3 nhà Hán (192) đến năm Đại Nghiệp thứ 1 nhà Tùy (605). Sau năm 605, Lâm Ấp có nhiều thay đổi, đặc biệt là liên tục xây tháp Ân giáo và dựng bia tiếng Phạn, lịch sử bắt đầu được rõ ràng. Các tên gọi khác nhau của vương quốc này theo văn bia tiếng Phạn và tiếng Chăm cổ là Campapura, CampanagaraNagara CampaNagar Cam. Còn sử sách Trung Quốc gọi là Lâm Ấp quốcHoàn Vương Quốc và Chiêm Thành quốc. Vương quốc này bắt đầu suy tàn từ đầu thế kỷ XV sau cuộc can thiệp do quân đội nhà Minh trong thời vua Vĩnh Lạc Đế đối với ba triều đại: nhà Hậu Trần (Đại Việt), nhà Hồ (Đại Ngu) và triều đại Vijaya (Chiêm Thành).

Bảo Ngọc Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
Tăng Ngọc Đạt
25 tháng 8 2023 lúc 20:19

C6: Trong thời kỳ Lê Sơ (980-1009), tình hình kinh tế, xã hội và văn hoá - giáo dục đã có những phát triển đáng kể. Dưới đây là những nét chính về các lĩnh vực này:

Kinh tế: Kinh tế trong thời Lê Sơ phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp. Nhiều công trình thủy lợi được xây dựng để cải thiện phương thức canh tác và gia tăng sản lượng. Sản xuất nông nghiệp gặp sự phát triển, đặc biệt là trong việc trồng lúa và nuôi trồng gia súc.

Xã hội: Xã hội trong thời Lê Sơ phân chia thành các tầng lớp, trong đó tầng lớp quý tộc chiếm vị trí cao nhất. Xã hội cũng có sự phân chia rõ rệt về tài sản và quyền lực. Tuy nhiên, sự phân chia không chỉ dựa trên nguồn gốc gia tộc mà còn phụ thuộc vào vị trí xã hội và thành tựu cá nhân.

Văn hoá - giáo dục: Văn hoá và giáo dục được coi trọng trong thời kỳ Lê Sơ. Văn học và ngôn ngữ phát triển, với sự ra đời của nhiều tác giả và các tác phẩm văn học tiêu biểu. Giáo dục cũng được khuyến khích và trở thành một phần quan trọng trong việc đào tạo nhân tài cho nhà nước.

C7: Dưới thời Lê Sơ, có nhiều danh nhân văn hoá nổi tiếng đã góp phần lớn vào sự phát triển của văn hoá dân tộc. Dưới đây là một số cái tên tiêu biểu:

1 Ngô Thì Nhậm: Ông là nhà văn tiêu biểu trong thời kỳ Lê Sơ, tác giả của "Đại Việt sử ký toàn thư" - một tác phẩm lịch sử đáng quý với nhiều thông tin quan trọng về lịch sử và văn hóa Việt Nam.

2 Đỗ Phủ: Ông là một nhà văn và triết gia xuất sắc, đã viết nhiều tác phẩm văn học như "Tản Đà", "Tuần dương thi" và "Nam Quốc sơn hà".

3 Trần Thánh Tông: Nhà văn hóa và nhà văn của triều đại Trần, ông là tác giả của "Quốc âm thi tập" và "Việt Điện U Linh Tập".

4 Nguyễn Trãi: Một trong những nhân vật lớn nhất trong văn học Việt Nam, ông đã viết nhiều tác phẩm văn học quan trọng như "Bình Ngô đại cáo", "Việt Nam thiên lý chiếu".

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 1 2018 lúc 17:13

- Văn hóa Cam-pu-chia

     + Sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ. Văn học dân gian và văn học viết phát triển

     + Kiến trúc nổi tiếng với quần thể kiến trúc Ăng-co Vát, Ăng-co Thom

- Văn hóa Lào

     + Người Lào sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ viết của Cam-pu-chia và Mi-an-ma

     + Đời sống văn hóa của người Lào rất phong phú, hồn nhiên

     + Kiến trúc: Xây dựng một số công trình kiến trúc Phật giáo, điển hình là Thạt Luổng ở Viêng Chăn.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
12 tháng 4 2017 lúc 10:54

Những nét tiêu biểu của văn hoá Cam-pu-chia và văn hoá Lào :

- Văn hoá Cam-pu-chia :

+ Sáng tạo ra những chữ viết của riêng mình trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ. Văn học dân gian và văn học viết với những câu chuyện có giá trị nghệ thuật.

+ Kiến trúc nổi tiếng nhất là quần thế kiến trúc Ăng-co.

- Văn hoá Lào :

+ Người Lào sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ viết của Cam-pu-chia và Mi-an-ma.

+ Đời sống văn hoá của người Lào rất phong phú, hồn nhiên. Người Lào có rất nhiều lễ hội.

+ Kiến trúc : xây dựng một số công trình kiến trúc Phật giáo điển hình là tháp Thạt Luổng ở Viêng Chăn.

—> Nén văn hoá truyền thống Cam-pu-chia vào Lào đều chịu ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ trẽn các lĩnh vực chữ viết, tôn giáo, văn học, kiến trúc. Mỗi nước đều lồng vào đó nội dung của mình, xây dựng nền văn hoá đậm đà bán sắc dân tộc.



Nguyễn Diệu
16 tháng 10 2017 lúc 20:28

Cam-pu-chia là một trong những nước có lịch sử lâu đời và phát triển nhất ở Đông Nam Á thời cổ - trung đại.
Thời tiền sử, trên đất Cam-pu-chia ngày nay đã có một bộ phận cư dân cổ Đông Nam Á sinh sống. Tiếp đó, trong quá trình xuất hiện nhà nước, tộc người Khơ-me được hình thành. Người Khơ-me giỏi săn bắn, quen đào ao, đắp hồ trữ nước. Họ đã tiếp xúc với văn hoá Ấn Độ, biết khắc bia bằng chữ Phạn. Đến thế kỉ VI, vương quốc của người Khơ-me hình thành, được gọi là Chân Lạp.
Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV, còn gọi là thời kì Ăng-co.
Sau thời kì Ăng-co, Cam-pu-chia bước vào giai đoạn suy yếu kéo dài tới khi thực dân Pháp xâm lược vào năm 1863.

Cam-pu-chia là một trong những nước có lịch sử lâu đời và phát triển nhất ở Đông Nam Á thời cổ - trung đại.
Thời tiền sử, trên đất Cam-pu-chia ngày nay đã có một bộ phận cư dân cổ Đông Nam Á sinh sống. Tiếp đó, trong quá trình xuất hiện nhà nước, tộc người Khơ-me được hình thành. Người Khơ-me giỏi săn bắn, quen đào ao, đắp hồ trữ nước. Họ đã tiếp xúc với văn hoá Ấn Độ, biết khắc bia bằng chữ Phạn. Đến thế kỉ VI, vương quốc của người Khơ-me hình thành, được gọi là Chân Lạp.
Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV, còn gọi là thời kì Ăng-co.
Sau thời kì Ăng-co, Cam-pu-chia bước vào giai đoạn suy yếu kéo dài tới khi thực dân Pháp xâm lược vào năm 1863.

Lào

Cũng như nhiều nước ở khu vực Đông Nam Á, con người đã sinh sống từ lâu trên đất Lào, mà chủ nhân đầu tiên là người Lào Thơng. Chính người Lào Thơng đã sáng tạo ra những chum đá khổng lồ hiện nay còn nằm rải rác trên cánh đồng Chum (Xiêng Khoảng).
Mãi đến thế kỉ XIII mới có một nhóm người Thái di cư đến đất Lào, gọi là
người Lào Lùm. Lúc đầu, các bộ tộc người Lào sống trong các mường cổ, chủ yếu bằng trồng lúa nương, săn bắn và làm một số nghề thủ công. Năm 1353, một tộc trưởng người Lào là Pha Ngừm đã tập hợp và thống nhất các bộ lạc, lập nước riêng, gọi tên là Lan Xang (nghĩa là Triệu Voi).
Vương quốc Lan Xang bước vào giai đoạn thịnh vượng ở các thế kỉ XV - XVII.
Sang thế kỉ XVIII, Lan Xang suy yếu dần vì những cuộc tranh chấp ngôi vua trong hoàng tộc. Vương quốc Xiêm nhân cơ hội này đã xâm chiếm và cai trị nước Lào. Tình trạng đó kéo dài đến khi thực dân Pháp xâm lược và biến Lào thành thuộc địa (cuối thế kỉ XIX).

Vương Vũ Thiệu Nhiên
Xem chi tiết
Đào Trọng Uy Vũ
Xem chi tiết
Yen Nhi
30 tháng 5 2021 lúc 19:50

Văn hóa:

Việt Nam có một nền văn hoá đặc sắc, lâu đời gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc ta. Các nhà sử học thống nhất các ý kiến ở một điểm: Việt Nam có một cộng đồng văn hoá khá  là rộng lớn và được hình thành vào khoảng nửa đầu thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên và phát triển rực rỡ vào giữa thiên niên kỉ này. Đó là cộng đồng văn hoá Đông Sơn. Cộng đồng văn hoá ấy phát triển cao so với các nền văn hoá khác đương thời trong khu vực, có những nét độc đáo riêng nhưng vẫn mang nhiều điểm đặc trưng của văn hoá vùng Đông Nam Á.

Kinh tế:

Khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc, thuận lợi cho các việc phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới . Đông Nam Á cũng có lợi thế về biển. Các nước trong khu vực (ngoại trừ Lào)đều giáp biển, thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển cũng như thương mại, hàng hải. Nằm trong vành đai của sinh khoáng nên có nhiều loại khoáng sản; vùng thềm lục địa cũng giàu dầu khí, là nguồn nhiên liệu, nguyên liệu để phát triển kinh tế. Có rừng nhiệt đới ẩm lớn.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Gia Bao Truong
Xem chi tiết
Thầy Kim
Xem chi tiết