Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị thu hoài
Xem chi tiết
Học toán ngu ngu ấy mà
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Linh
8 tháng 8 2015 lúc 21:44

Bạn chỉ cần chứng minh AEDM là HCN ;O là trung điểm của DE =>O cũng là trung điểm của AM =>O,M,A thẳng hàng
b,
Gọi P ,Q lần lượt là trung điểm của AB,AC
=> giới hạn :
*Khi M trùng với B=> O trùng với P
*Khi M trùng với C=> O trùng với Q
=> I thuộc PQ
c,
Kẻ đường cao AH
Khi M trùng với H thì AM ngắn nhất (quan hệ đường vuông góc và đường xiên)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 10 2018 lúc 9:43

Giải bài 71 trang 103 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

a) Tứ giác ADME có: Giải bài 71 trang 103 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

⇒ ADME là hình chữ nhật

O là trung điiểm của đường chéo DE nên O cũng là trung điểm của đường chéo AM.

Vậy A, O, M thẳng hàng.

b) Kẻ AH ⊥ BC; OK ⊥ BC.

Ta có OA = OM, OK // AH (cùng vuông góc BC)

⇒ MK = KH

⇒ OK là đường trung bình của ΔMAH

⇒ OK = AH/2.

⇒ điểm O cách BC một khoảng cố định bằng AH/2

⇒ O nằm trên đường thẳng song song với BC.

Mặt khác khi M trùng C thì O chính là trung điểm của AC, khi M trùng B thì O chính là trung điểm của AB.

Vậy O di chuyển trên đoạn thẳng PQ là đường trung bình của tam giác ABC.

c) Vì AH là đường cao hạ từ A đến BC nên AM ≥ AH (trong tam giác vuông thì cạnh huyền là cạnh lớn nhất).

Vậy AM nhỏ nhất khi M trùng H.

nguyễn quang minh
Xem chi tiết
Ánh Loan
Xem chi tiết
Tututm
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
21 tháng 4 2017 lúc 15:58

Bài giải:

a) Tứ giác ADME có ˆA=ˆD=ˆE=900A^=D^=E^=900

nên ADME là hình chữ nhật

O là trung điểm của đường chéo AM.

Vậy A, O, M thẳng hàng

b)Kẻ AH ⊥ BC. Tương tự như bài 77 ta có hai cách chứng minh như sau:

Cách 1:

Kẻ OK ⊥ BC. Ta có OA = OM, OK // AH (cùng vuông góc BC).

Suy ra OK=12AHOK=12AH

Điểm O cách đoạn BC cố định một khoảng không đổi bằng 12AH12AH. Mặt khác khi M trùng C thì O chính là trung điểm của AC, khi M trùng B thì O chính là trung điểm của AB. Vậy O di chuyển trên đoạn thẳng PQ là đường trung bình của tam giác ABC.

Cách 2: Vì O là trung điểm của AM nên HO là trung tuyến ứng với cạnh huyền AM. Do đó OA = OH. Suy ra điểm O di chuyển trên đường trung trực của AH.

Mặt khác vì M di chuyển trên đoạn PQ. Vậy điểm O di chuyển trên đoạn thẳng PQ là đường trung bình của ABC.

Thien Tu Borum
21 tháng 4 2017 lúc 15:56

a) Tứ giác ADME có ˆA=ˆD=ˆE=900A^=D^=E^=900

nên ADME là hình chữ nhật

O là trung điểm của đường chéo AM.

Vậy A, O, M thẳng hàng

b)Kẻ AH ⊥ BC. Tương tự như bài 77 ta có hai cách chứng minh như sau:

Cách 1:

Kẻ OK ⊥ BC. Ta có OA = OM, OK // AH (cùng vuông góc BC).

Suy ra OK=12AHOK=12AH

Điểm O cách đoạn BC cố định một khoảng không đổi bằng 12AH12AH. Mặt khác khi M trùng C thì O chính là trung điểm của AC, khi M trùng B thì O chính là trung điểm của AB. Vậy O di chuyển trên đoạn thẳng PQ là đường trung bình của tam giác ABC.

Cách 2: Vì O là trung điểm của AM nên HO là trung tuyến ứng với cạnh huyền AM. Do đó OA = OH. Suy ra điểm O di chuyển trên đường trung trực của AH.

Mặt khác vì M di chuyển trên đoạn PQ. Vậy điểm O di chuyển trên đoạn thẳng PQ là đường trung bình của ABC.


=

nguyen thi vang
30 tháng 8 2017 lúc 20:45

Bài giải:

a) Tứ giác ADME có ˆA=ˆD=ˆE=900A^=D^=E^=900

nên ADME là hình chữ nhật

O là trung điểm của đường chéo AM.

Vậy A, O, M thẳng hàng

b)Kẻ AH ⊥ BC. Tương tự như bài 77 ta có hai cách chứng minh như sau:

Cách 1:

Kẻ OK ⊥ BC. Ta có OA = OM, OK // AH (cùng vuông góc BC).

Suy ra OK=12AHOK=12AH

Điểm O cách đoạn BC cố định một khoảng không đổi bằng 12AH12AH. Mặt khác khi M trùng C thì O chính là trung điểm của AC, khi M trùng B thì O chính là trung điểm của AB. Vậy O di chuyển trên đoạn thẳng PQ là đường trung bình của tam giác ABC.

Cách 2: Vì O là trung điểm của AM nên HO là trung tuyến ứng với cạnh huyền AM. Do đó OA = OH. Suy ra điểm O di chuyển trên đường trung trực của AH.

Mặt khác vì M di chuyển trên đoạn PQ. Vậy điểm O di chuyển trên đoạn thẳng PQ là đường trung bình của ABC.



Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 11 2017 lúc 5:53

Chứng minh được ADME là hình bình hành Þ I là trung điểm của AM. Tương tự 2A. I thuộc đường trung bình của D ABC (đường thẳng đi qua trung điểm của AB và AC)

Nguyễn Hiền Thục
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 10:15

Xét tứ giác BEMF có 

ME//BF

MF//BE

Do đó: BEMF là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo BM và FE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

hay O là trung điểm của BM