Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Thanh Thao
Xem chi tiết
Isolde Moria
5 tháng 8 2016 lúc 19:50

Goi ƯCLN(2n+1;3n+1) là d

=> \(3\left(2n+1\right)-2\left(3n+1\right)\) chia hết cho d

=> \(6n+3-6n-2\) chia hết cho d

=> 1 chia d

=> d\(\inƯ_{\left(1\right)}\)

=> d=1 ; d= - 1

Mà d lớn nhất

=> d=1

Huynh nhu thanh thu
5 tháng 8 2016 lúc 19:52

Đặt UCLN (2n+1 và 3n+1)=d

\(\Rightarrow\) 2n+1 chia hết cho d và 3n+1 chia hết cho d

\(\Rightarrow\) 6n+3 chia hết cho d và 6n+2 chia hết cho d

\(\Rightarrow\) 1 chia hết cho d

\(\Rightarrow\) d=1 \(\Rightarrow\)ƯCLN (2n+1 và 3n+1)=1hihi

 

Phan Hoang Long
5 tháng 8 2016 lúc 19:47

Gọi đ=UCLN(2n+1;3n+2)  2n+1 chia hết cho d và 3n+1 chia hết cho d         => 6n+3 chia hết cho d và 6n+2 chia hết cho d   => trừ nhau ta có 1 chia hết cho d. Vậy d=1 kết luận UCLN của ... =1 . (Dùng dấu ngoặc nhọn cho 2 vế cùng chia hết cho d.)

 

 

 

 

Nguyen Ngoc Linh
Xem chi tiết
Luchia
28 tháng 10 2016 lúc 20:22

Sorry,tớ chưa học đến bài đó.

Khánh Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hoàng Bảo Ngọc
27 tháng 10 2016 lúc 19:32

Gọi ƯC(2n + 1 và 3n + 1)= d

Ta có :

2n + 1 chia hết cho d => 3(2n + 1 ) chia hết cho d

Hay 6n + 3 chia hết cho d ( 1 )

3n + 1 chia hết cho d => 2(3n + 1 ) chia hết cho d

Hay 6n + 2 chia hết cho d ( 2 )

Từ (1 ) và ( 2 ) => ( 6n + 3 - 6n - 2 ) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d là ước của 1

=> d thuộc tập hợp ước của 1

=> tập hợp ước chung của 2n + 1 và 3n + 1 là -1 và 1

Trần Hoàng Bảo Ngọc
27 tháng 10 2016 lúc 19:40

Gọi d là ước chung của 5n + 6 và 8n + 7

=> d là ước 3n + 1

=> d là ước chung của 5n + 6 và 3n + 1 → d là ước 2n + 5

=> d là ước chung của 3n + 1 và 2n + 5 → d là ước n - 4

=> d là ước chung của 2n + 5 và n - 4 → d là ước của n + 9

=> d là ước chung của n + 9 và n - 4 → d là ước của 13

Vậy tập hợp các ước chung ( không âm ) của 5n + 6 và 8n + 7 = { 1 ; 13 }

Nếu n # 4 + 13 k thì tập hợp ước chung của 5n + 6 và 8n + 7 là 1

Trần Tuấn Linh
Xem chi tiết
Siêu Trí Tuệ
7 tháng 11 2015 lúc 19:55

Muốn cách trình bày thì li-ke cho mk

phan mạnh huy
Xem chi tiết
vgfghtyhgnghj
19 tháng 12 2017 lúc 21:43
ko biết
Nguyễn Xuân Anh
25 tháng 12 2017 lúc 22:59

Goi UCLN(2n+1;3n+1;5n+2)=d 
Ta co:

+/2n+1 chia het cho d(1)
+/3n+1 chia het cho d(2) 

+ 5n+2 chia hết cho d (3)
Tu (1); (2) và (3) =>(5n+2-2n-1-3n-1) chia het cho d 
=>0 chia het cho d 
 

phan mạnh huy
27 tháng 2 2018 lúc 20:30

cam on ban

Tiếng Yêu Mùa Đông
Xem chi tiết
Cao thi khanh linh
10 tháng 5 2016 lúc 21:40

cau hoi dang con thieu

nguyenthingoclan
10 tháng 5 2016 lúc 21:42

em mới học lớp 5 thôi nhìn hoa cả mắt

trần quang linh
Xem chi tiết
OOOĐỒ DỐI TRÁ OOO
18 tháng 10 2016 lúc 20:23

Gọi ƯC(2n+1;3n+1)=d 
Ta có:

+/2n+1 chia hết cho d=>3(2n+1) chia hết cho d 
hay 6n+3 chia hết cho d(1) 
+/3n+1 chia hết cho d=>2(3n+1) chia hết cho d 
hay 6n+2 chia het cho d(2) 
Từ (1) va (2) =>(6n+3-6n-2) chia hết cho d 
=>1 chia hết cho d 
=>d la ước cua 1 
=>d thuộc tập hợp 1 ; -1 
=>tập hợp ước chung của 2n+1 và 3n+1 là -1;1

King Math_Công Tôn Bảo N...
Xem chi tiết
Sarah
29 tháng 7 2016 lúc 19:47

Gọi d là Ưcln của 2n + 1 và 3n + 1

Khi đó : 2n + 1 chia hết cho d và 3n + 1 chia hết cho d

<=> 3.(2n + 1) chia hết cho d và 2,(3n + 1) chia hết cho d

=> 6n + 3 chia hết cho d và 6n + 2 chia hết cho d

=> (6n + 3) - (6n + 2) chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d = 1

=>ƯCLN của 2n + 1 và 3n + 1 là 1

=> ƯC của 2n + 1 và 3n + 1 là -1 ; 1

Thắng  Hoàng
6 tháng 11 2017 lúc 12:48

có bạn làm rùi

Nguyễn Xuân Toàn
6 tháng 11 2017 lúc 12:51

mình là đội tuyển toán lớp 7 rùi nhưng nhớ bài này lém : 
Gọi d thuộc ước chung của n+3 ; 2n+5 ( d thuộc Z ) 
=> + ) n+3 chia hết cho d hay 2.(n+3) chia hết cho d 
+) 2n+5 chia hết cho d 
=> 2(n+3) - (2n +5) chia hết cho d 
<=> 2n+6 -2n-5 chia hết cho d 
<=> 1 chia hết cho d => d thuộc { 1 : -1 } 

Nhớ sử dụng kí hiệu nhá

Lê Thái Bảo
Xem chi tiết
le anh tu
13 tháng 11 2016 lúc 21:21

Goi UC(2n+1;3n+1)=d 
Ta co:+/2n+1 chia het cho d=>3(2n+1) chia het cho d 
hay 6n+3 chia het cho d(1) 
+/3n+1 chia het cho d=>2(3n+1) chia het cho d 
hay 6n+2 chia het cho d(2) 
Tu (1) va (2) =>(6n+3-6n-2) chia het cho d 
=>1 chia het cho d 
=>d la uoc cua 1 
=>d thuoc tap hop 1;-1 
=>tap hop uoc chung cua 2n+1 va 3n+1 la -1;1