Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 9 2017 lúc 10:02

a, Chứng minh được ∆ABD = ∆ACD (c.g.c)

=> Các tam giác vuông ABD,ACD có chung cạnh huyền AD

=> B,C cùng thuộc đường tròn đường kính AD

b, Ta có HC= 4cm

Tính được AC =  2 5 cm

Xét tam giác ACD vuông tại C có đường cao HC

A C 2 = A H . A D

Từ đó tính được AD=10cm

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 7 2019 lúc 10:30

a, Ta có:  A C D ^ = 90 0 => C thuộc đường tròn đường kính AD

Chứng minh:  A B D ^ = 90 0 => B thuộc đường tròn đường kính AD => B,C cùng thuộc đường tròn đường kính AD

b, Tính được AD=10cm

 

Bình luận (0)
Cao Thu Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2021 lúc 22:22

a) Gọi O là trung điểm của AD

mà AD là đường kính

nên O là tâm của đường tròn đường kính AD

hay OA=OD=R

Ta có: ΔACD vuông tại C(AC⊥CD)

mà CO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AD(O là trung điểm của AD)

nên \(CO=\dfrac{AD}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(OA=OD=\dfrac{AD}{2}\)(O là trung điểm của AD)

nên OC=OA=OD(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

mà AH là đường cao ứng với cạnh đáy BC(gt)

nên AH là đường phân giác ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

hay \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(cmt)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD(c-g-c)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ACD}=90^0\)(AC⊥CD)

nên \(\widehat{ABD}=90^0\)

hay AB⊥BD

Ta có: ΔABD vuông tại B(AB⊥BD)

mà BO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AD(O là trung điểm của AD)

nên \(BO=\dfrac{AD}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(AO=OD=\dfrac{AD}{2}\)(O là trung điểm của AD)

nên OB=OD=OA(2)

Từ (1) và (2) suy ra OB=OC=R

⇒B,C cùng thuộc đường tròn(O)

hay B,C cùng thuộc đường tròn đường kính AD(đpcm)

Bình luận (0)
Thảo Nhi
Xem chi tiết
Lê Anh Thi
Xem chi tiết
Lê Anh Thi
Xem chi tiết
trung hải cấn
15 tháng 12 2020 lúc 19:35

Bình luận (0)
Linh Lê
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 5 2022 lúc 21:37

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là tia phân giác của góc BAC

Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

AD chung

DO đó: ΔABD=ΔACD

Suy ra: \(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}=90^0\)

=>B và C cùng thuộc đường tròn đường kính AD

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

 nên H là trung điểm của BC

=>CH=BC/2=4(cm)

\(AC=\sqrt{2^2+4^2}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)

Xét ΔACD vuông tại C có CH là đường cao

nên \(AC^2=AH\cdot AD\)

hay \(AD=\dfrac{AC^2}{AH}=\dfrac{20}{2}=10\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Binh Thien
Xem chi tiết