Viết vào sổ tay những từ ngữ, hình ảnh đẹp trong bài đọc “Bài ca mặt trời”.
Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách
Chủ điểm Việt Nam quê hương em
(a) Tìm đọc một bài thơ hoặc bài ca dao viết về:
(b) Ghi chép từ ngữ, hình ảnh đẹp trong bài thơ hoặc bài ca dao vào Nhật ký đọc sách.
c. Cùng bạn chia sẻ:
Bài thơ hoặc bài ca dao đã đọc.
Nhật ký đọc sách.
d. Thi nghệ sĩ nhí: Đọc và nói 1 - 2 câu bày tỏ tình cảm, cảm xúc của em về con người hoặc cảnh đẹp được nhắc đến trong bài thơ hoặc bài ca dao.
a. Bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" - Huy Cận (vẻ đẹp của con người lao động)
b. Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Thuyền ta lái gió với buồm trăng.
...
c. Bài thơ "Quê hương"
d. "Mặt trời xuống biển như hòn lửa"
Thật là một cảnh tượng đẹp lúc hoàng hôn, khi ngày sắp kết thúc. Mặt trời đỏ rực như hòn lửa.
Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách
Chủ điểm Vòng tay thân ái
(a) Tìm đọc một bài thơ hoặc một đoạn lời bài hát viết về:
(b) Ghi chép những từ ngữ, hình ảnh đẹp và nội dung, ý nghĩa của bài thơ hoặc đoạn lời bài hát vào Nhật ký đọc sách.
c. Cùng bạn chia sẻ:
- Bài thơ hoặc đoạn lời bài hát đã đọc.
- Nhật ký đọc sách.
d. Thi nghệ sĩ nhí: Đọc và chia sẻ tình cảm, suy nghĩ của em sau khi đọc bài thơ hoặc lời bài hát.
a. Học sinh nghe bài hát “Cả nhà thương nhau”
Ba thương con vì con giống mẹ
Mẹ thương con vì con giống cha
Cả nhà ta cùng thương yêu nhau
Xa là nhớ gần nhau là cười
Ba thương con vì con giống mẹ
Mẹ thương con vì con giống cha
Cả nhà ta cùng thương yêu nhau
Xa là nhớ gần nhau là cười
Ba thương con vì con giống mẹ
Mẹ thương con vì con giống cha
Cả nhà ta cùng thương yêu nhau
Xa là nhớ gần nhau là cười
Ba thương con vì con giống mẹ
Mẹ thương con vì con giống cha
Cả nhà ta cùng thương yêu nhau
Xa là nhớ gần nhau là cười
Ba thương con vì con giống mẹ
Mẹ thương con vì con giống cha
Cả nhà ta cùng thương yêu nhau
Xa là nhớ gần nhau là cười
Ba thương con vì con giống mẹ
Mẹ thương con vì con giống cha
Cả nhà ta cùng thương yêu nhau
Xa là nhớ gần nhau là cười
Xa là nhớ gần nhau là cười
b. Nội dung: Bài hát nói về tình cảm gia đình dù đi xa nhưng vẫn nhớ về nhau, nhớ về mái ấm gia đình mình ở đó có tình yêu của mẹ tình thương của cha dành cho con.
c. Em thấy bài hát rất hay và ý nghĩa. Tình cảm gia đình là thứ đáng quý, đáng trân trọng. Tình cảm gia đình có thể vượt qua những rào cảm về địa lý, về không gian và thời gian, là sợi dây gắn kết mọi người trong gia đình. Dù có đi xã đến đâu, các thành viên trong gia đình luôn nhớ về nhau, là chỗ dựa vững chắc cho những lúc chúng ta mệt mỏi, chán chường, mất đi định nghĩa về cuộc sống, thì gia đình luôn là nơi chở che, là nơi giúp ta lấy lại động lực và cố gắng phấn đấu trở thành một phiên bản tốt hơn.
Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách
Chủ điểm Mảnh ghép yêu thương
(a) Tìm đọc một bài văn viết về:
(b) Ghi chép những từ ngữ hay, hình ảnh đẹp vào Nhật kí đọc sách.
c. Cùng bạn chia sẻ:
– Bài văn đã đọc.
– Nhật kí đọc sách.
– Tình cảm, suy nghĩ của bản thân sau khi đọc bài văn.
a. Bài thơ "Bàn tay mẹ" - Nguyễn Thị Xuyến
b. Nhật kí đọc sách:
- Những từ ngữ hay: bàn tay mẹ, yêu nhất, rám nắng, gầy gầy, xương xương.
- Những hình ảnh đẹp:
- Đi làm về, mẹ lại đi chợ, nấu cơm
- Mẹ tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót đầy.
- Đôi bàn tay rám nắng
- Các ngón tay gầy gầy, xương xương của mẹ.
c. Chia sẻ với bạn về tình cảm suy nghĩ khi đọc bài văn: Qua bài văn, mình cảm nhận được đôi bàn tay của mẹ - đôi bàn tay với những vết chai sạn vì những ngày mưu sinh vất vả. Bao nhiêu là công việc từ đơn giản đến khó khăn, nhọc nhằn, đôi bàn tay ấy cũng chưa bao giờ từ. Mình luôn tự hào và hãnh diện vì được lớn lên trong vòng tay yêu thương ấy. Từng ngày từng giờ, mình luôn nỗ lực hết mình, để có thể đỡ đần được cho mẹ, từ những điều nhỏ nhặt nhất. Để đôi bàn tay dịu dàng của mẹ mãi bên cạnh mình.
Viết vào vở hoặc sổ tay các từ ngữ chỉ những việc em làm trong ngày. Đánh dấu vào các động từ.
M: đọc truyện
1.Đoạn tả cảnh mặt trời mọc trên biển (từ Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu đến Một con hải âu bang ngang là là nhịp cánh)Trích cô tô Là một bức tranh rất đẹp Em hãy tìm những từ ngữ chỉ màu sắc,những hình ảnh mà tác giả đã dùng để vẽ nên cảnh đẹp rực rỡ đấy .Nhận xét về những hình ảnh so sánh mà tác giả đã sử dụng ở đây
Khung cảnh mặt trời mọc:...................................................
Mặt trời được so sánh:.............................................................
Nhận xét về cách so sánh của tác giả
2.Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo đã đc miêu tả qua chi tiết,hình ảnh nào trong đoạn cuối bài văn?Em có cảm nghĩ gì về cảnh ấy
3.Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc trên biển sông,núi hay ở dồng bằng mà em đã quan sát đc
Ai lm nhanh nhất mk tik cho vs cả Câu 1 và 2 đều ở bài cô Tô
Tự làm đi.
Sống trên đời là phải động não.
...
1.
Hình ảnh mặt trời mọc trên biển là bức tranh đẹp, được tác giả thể hiện qua từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc và hình ảnh so sánh:
+ Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi
+ Mặt trời nhú lên dần dần
+ Tròn trĩnh, phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn
+ Qủa trứng hồng hào... nước biển ửng hồng
+ Y như một mâm lễ phẩm
- Tác giả sử dụng từ ngữ chính xác, tinh tế, lối so sánh thật rực rỡ, tráng lệ.
→ Hình ảnh mặt trời trên biển huy hoàng, rực rỡ với tài quan sát tinh tế, cảnh mặt trời mọc ở Cô Tô được thể hiện trong sự giao thoa hân hoan giữa con người với thế giới.
2.
Cảnh người dân sinh hoạt và lao động được miêu tả qua các chi tiết, hình ảnh:
- Quanh giếng nước ngọt: vui nhộn như một cái bến và đậm đà mát nhẹ
- Chỗ bãi đá: bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp...
- Thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về.
→ Cảnh lao động của người dân trên đảo khẩn trương, tấp nập.
- Đó là cuộc sống thanh bình: Trông chị Châu Hòa Mãn địu con... lũ con hiền lành.
→ Tác giả thể hiện sự đan quyện cảm xúc giữa người và cảnh, đồng thời thể hiện tình yêu Cô Tô của riêng Nguyễn Tuân.
3. Bình minh trên biển mang trong mình tất cả vẻ đẹp của sự tinh khôi, trong trẻo của trời đất. Phóng tầm mắt ra xa, nước bốn bề mênh mông một màu xanh lục, những con sóng nhẹ nhàng vỗ vào bờ cát mơn man. Mặt trời tròn vành vạnh từ từ nhô mình lên khỏi mặt biển còn đang ngái ngủ, làm lóng lánh cả một vùng nước bạc. Trong ánh nắng dịu dàng buổi sớm mai, những làn hơi sương mỏng trên mặt biển dần tan ra, lộ rõ vẻ đẹp tinh khôi của biển. Xa xa thấp thoáng bóng những cánh chim hải âu nô đùa trên những con sóng biếc... Một bức tranh thiên nhiên mang trong mình vẻ đẹp trong trẻo của sự toàn mĩ.
lập sổ tay văn học về những bài ca dao tục ngữ
1.
Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi.
Câu này có ý nghĩa rất sâu sắc, ý muốn nhắc nhở chúng ta phải rèn luyện ý chí , nghị lực để vươn lên trong mọi lĩnh vực của đời sống con người.
2.
Học ăn học nói, học gói học mở.
Đây là câu tục ngữ nói về những điều cơ bản trong cuộc sống mà con người cần phải học để có được cách ăn ở, giao tiếp, cách đối nhân xử thế sao cho tế nhị, văn minh
3.
Học hay cày biết.
Câu này nói về những người học giỏi mà lao đông cũng giỏi
4.
Học một biết mười.
Câu này có ý nghĩa là thông minh, sáng tạo không những có khả năng học tập, tiếp thu đầy đủ mà còn có thể tự phát minh phát triển, mở rộng được những điều đã học.
5.
Học thầy chẳng tầy học bạn.
Câu tục ngữ này có nghĩa học những điều hay lẽ phải do thầy cô hướng dẫn là quan trọng, nhưng học ở bạn bè cũng rất cần thiết vì bạn sẽ giúp ta biết được những điều bổ ích đôi khi không có trong bài học của thầy cô giáo.
6.
Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu.
7.
Ăn vóc học hay.
Câu tục ngữ có nghĩa có ăn mới có sức khỏe, vóc dáng, có học mới biết điều hay lẽ phải trong cuộc sống
8.
Bảy mươi còn học bảy mươi mốt.
9.
Có cày có thóc, có học có chữ.
Câu này muốn nói phải làm lụng thì mới có cái để ăn mà sống, còn muốn có chữ thì bắt buộc phải học tập.
10.
Dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng.
Lỏng chữ, còn có chỗ để chen, để thêm cho nó hết lỏng.Dốt đặc thì không thể thêm bất cứ cái gì vô đó cả.
11.
Dốt đến đâu học lâu cũng biết.
Câu này nó cũng giống câu cần cù bù thông minh, ý nghĩa là nếu bạn chăm chỉ chịu khó học thì dù ko thông minh lắm như bạn cũng sẽ gặt hái được một số kiến thức kĩ năng nào đó.
12.
Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Với câu tục ngữ này, ông cha ta đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiếu biết nhiều, có kiến thức rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình.
13.
Hay học thì sang, hay làm thì có.
Đại ý của câu này là Chăm học thì. làm nên quan sang, chăm làm thì trở nên giàu có. Khuyên người ta nên chăm chỉ.
14.
Học để làm người.
Đây là câu nói nổi tiếng của Bác Hồ, khuyên chúng ta nên học tập để trở thành người có ích cho xã hội, đất nước.
15.
Học hành vất vả kết quả ngọt bùi.
Câu này rất đơn giản, nghĩa là làm việc vất vả thì nhất định được kết quả như mong muốn
16.
Học khôn đến chết, học nết đến già.
Câu tục ngữ khuyên chúng ta không ngừng học hỏi dù ở bất kỳ độ tuổi nào đi chăng nữa.
17.
Học là học để làm người
Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi.
Câu ca dao với đại ý là muốn khuyên chúng ta phải học tập để trở thành người có ích và nên học những gì tốt chứ không nên học tập những cái xấu.
18.
Học trò học hiếu học trung
Học cho đến mực anh hùng mới thôi.
Hai chữ “anh hùng” trên dùng để bộc lộ cảm xúc mãnh liệt của việc học tập, không chỉ học hiểu mà còn học để trung thành.
19.
Học là học để mà hành
Vừa hành vừa học mới thành người khôn.
Việc học tập phải đi đôi với thực hành thì kết quả mới tốt được.
20.
Ngọc kia chẳng giũa chẳng mài
Cũng thành vô dụng cũng hoài ngọc đi.
Lời ca dao đưa ra hình ảnh viên ngọc. Nói đến viên ngọc ta phải hiểu đây là đồ vật trang sức rất quý, có giá trị, đẹp lóng lánh. Nhìn vào ai cũng phải trầm trồ, ước muốn. Nhưng có ai biết đâu rằng trước kia nó chỉ là một viên đá thô sơ, tầm thường được người thợ mang về đục đẽo, mài gọt, giũa từng li từng tí mới được như vậy. Nếu như không có sự mài giũa công phu, không phải do bàn tay khéo léo của người thợ thì viên ngọc đó sẽ không sáng chói, rực rỡ
21.
Học là học biết giữ giàng
Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung.
Đây là một trong những câu ca dao nói về học tập, khuyên mỗi người chúng ta cần phải học tập những đạo lý, lễ nghĩa làm người.
22.
Làm người mà được khôn ngoan
Cũng nhờ học tập mọi đường mọi hay
Nghề gì đã có trong tay
Mai sau rồi cũng có ngày ích to.
.............................................. -sổ tay đến đây là hết-.........................................
Đoạn thơ trên được trích trong tác phẩm "Đám mây ngủ quên" của Nguyễn Bao đã mang đến cho người đọc những cảm nhận thú vị về khung cảnh ngộ nghĩnh qua trang văn tài hoa của tác giả. Mở đầu đoạn thơ, tác giả sử dụng biện pháp so sánh thật giàu sức gợi đó ta cảm nhận được đám mây rất bồng bềnh. Qua đó gợi nên khung cảnh êm đềm, thơ mộng nhưng lại rất ngộ nghĩnh
Đoạn thơ trên mô tả cảnh tượng của đám mây trắng nhẹ nhàng như bông, nhấn mạnh vào sự yên bình và tĩnh lặng của một cảnh thiên nhiên. Cảnh tượng của đám mây trắng như bông được so sánh với việc ngủ quên dưới đáy hồ, tạo ra hình ảnh mộng mơ và thanh thản. Sự yên bình của cảnh thiên nhiên được thể hiện qua việc nghe tiếng con cá đớp ngôi sao, khiến người đọc cảm thấy như đang trải qua một giấc mơ êm đềm. Tuy nhiên, việc giật mình thức giấc và bày vào rừng xa khiến cho cảnh thiên nhiên trở nên huyền bí và mê hoặc hơn. Đoạn thơ này tạo ra một cảm giác thư giãn và mơ màng, khiến người đọc cảm thấy như đang lạc vào một thế giới đẹp đẽ và bình yên.
Em hãy viết lại các câu dưới đây thành câu có hình ảnh số sánh bằng cách thêm vào sau từ in đậm những từ ngữ phù hợp A, Cô bé có mái tóc đen B, Mặt hồ trong xanh phản chiếu lại những tia nắng mặt trời
Bài 1:Gạch chân dưới hình ảnh so sánh trong các câu sau :
a. Trăng tôn như quả bóng . Bạn nào đá trời .
b. Ông trời ngoi lên mặt biển tròn như quả bóng em chơi .
c. Mẹ đẹp như bông hoa nhài .
d. Những ngón tay như những cánh hoa .
Bài 2: Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân .
- " Lòng ta" được so sánh với : kiềng ba chân
* P/s: Bạn bổ sung thêm B3 để được giải đáp nhé. Học tốt ! *
Bài 1 : Gạch chân dưới hình ảnh so sánh trong các câu sau :
a . Trăng tròn như quả bóng . Bạn nào đá lên trời
b Ông trời ngoi lên mặt biển tròn như quả bóng em chơi
c . Mẹ đẹp như bông hoa nhài
d . Những ngón tay như những cánh hoa
Bài 2 :
- Dù ai nói ngả nói nghiêng . Lòng ta vẫn vững như kiếng ba chân . Lòng ta được so sánh với : Như một cái kiềng ba chân vững chắc
Bài 3 : Thiếu đề
"Thân em như tấm lụa đào phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"
Viết đoạn văn ngắn (khoảng 1 mặt giấy tập) nêu suy nghĩ của em về hình ảnh "Tấm lụa đào" từ bài ca dao trên.
Em tham khảo:
Hình ảnh người phụ nữ đã đi vào ca dao dân ca Việt Nam. Đặc biệt, là những người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa - những người phải chịu nhiều thiệt thòi, áp bức bóc lột của giai cấp cường quyền, thậm chí cuộc đời họ vướng vào nhiều chông gai, sóng gió. Từ "thân em" được sử dụng nhiều lần trong các bài ca dao. Chỉ hai từ " thân em" nghe đã thấy vô cùng tội nghiệp và xót xa cho số phận. Những người nữ đó họ có nhan sắc, có phẩm hạnh nhưng số phận là chịu nhiều điều bất hạnh. Đúng như người xưa có nói là " hồng nhan bạc mệnh". Mà sống trong xã hội phong kiến họ đâu có quyền đinh đoạt quyền sống, quyền được hạnh phúc. Cúng giống " tấm lụa đào" " Phát phơ giữa chợ". Họ luôn khao khát hạnh phúc, khao khát một tình yêu thật sự. Nhưng số phận đã được định đoạt và như là một đồ vật không hề có giá trị để cho người khác chọn lựa. Thật sự chúng ta xót xa, thương cảm cho những số phận người phụ nữ trong xã hội phông kiến. Đồng thời cũng thấy rằng, người phụ nữ trong xã hội họ đã có quyền tự định đoạt hạnh phúc của bản thân. Và những người phụ nữ họ đã tự chủ về nhiều mặt nên sự sống hay hạnh phúc không hề phải phụ thuộc vào người khác. Nhưng dù ở thời đại nào thì vẻ đẹp của người phụ nữ cũng không bị vùi lấp và vẫn luôn sáng ngời.