Đọc đoạn trao đổi sau và trả lời câu hỏi:
a. Các nhân vật đang làm gi?
b. Ý kiến của mỗi nhân vật ra sao?
c. Em đồng ý với lựa chọn của nhân vật nào? Vì sao?
Đọc bài thơ Đồng hồ báo thức và trả lời các câu hỏi:
a) Các nhân vật nào trong bài thơ được nhân hoá ?
b) Những nhân vật ấy được nhân hoá bằng cách nào ?
c) Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?
a) Trong bài thơ trên các nhân vật sau đây được nhân hoá : bác kim giờ, anh kim phút, bé kim giây.
b) Những nhân vật ấy được nhân hoá bằng cách gọi là bác, là anh, là bé.
c) Em thích nhất hình ảnh :
"Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng"
Vì hình ảnh này đã tả chiếc kim giây thật hay : nó vừa nhỏ bé, mảnh mai vừa chạy nhanh trên mặt đồng hồ tựa như một cậu bé rất nhanh nhẹn và tinh nghịch.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
b) Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói, vai người nghe và luân phiên lượt lời ra sao? Lời đầu tiên của nhân vật thị hướng tới ai?
b, Nhân vật giao tiếp chuyển vai người nói, vai người nghe luân phiên nhau
+ Lượt 1: Tràng nói, các cô gái nghe
+ Lượt 2: các cô gái là người nói, Tràng là người nghe
+ Lượt 3: “thị” nói, Tràng và các cô gái còn lại nghe
+ Lượt 4: Tràng nói, “thị” là người nghe
Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi.
Câu hỏi:
a. Em có nhận xét gì về tình bạn của hai nhân vật trong câu chuyện trên ?
b. Theo em, tình bạn đẹp sẽ mang lại ý nghĩa gì đối với mỗi người?
a. Một tình bạn đẹp, như bước ra từ cổ tích
b. Làm cho những nguòi bạn trở nên vui vẻ hơn, có cuộc sống tốt đẹp hơn.
Đọc truyện Ba anh em (sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 13 -14), trả lời các câu hỏi sau :
a) Nhân vật trong câu chuyện là những ai ?
b) Nối tên nhân vật với tính cách từng nhân vật theo nhận xét của bà:
1. Ni – ki – ta a. biết giúp bà, thương yêu chim bồ câu
2. Gô – sa b. chỉ nghĩ đến ham thích riêng
3. Chi – ôm - ca c. láu lỉnh
c) Em có đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không ? Vì sao bà có nhận xét như vậy ?
a) Là ba anh em Ni-ki-ta, Go-ra,Chi-ôm-ca và bà
b) 1-b, 2-c, 3-a
c) Em đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu. Bởi vì bà đã quan sát kĩ từng hành động, cử chỉ của các cháu rồi mới đưa ra lời nhận xét; Ni-ki-ta ăn xong là chạy tới - đi - chơi, không giúp bà dọn bàn, Gô-sa lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất để khỏi dọn bàn, Chi-ôm-ca giúp bà dọn dẹp lại còn nhặt những mẩu bánh vụn trên làm cho chim ăn.
Theo em thì Thạch Sanh vừa là nhân vật chính và vừa là nhân vật trung tâm bởi ngay từ nhan đề đã là tên nhân vật này - một tín hiệu cho thấy Thạch Sanh sẽ là trung tâm để xây dựng cốt truyện xoay quanh chàng. Đồng thời chàng là nhân vật chính bởi từng sự kiện diễn ra trong truyện đều có sự xuất hiện và chàng là người tác động trực tiếp làm các sự việc xảy ra.
2. Các chiến công của Thạch Sanh là: giết chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa, cứu con trai thủy tề, đuổi giặc 18 nước chư hầu
=> mức độ khó khăn ngày càng tăng tiến sau mỗi thử thách
Bài 9 phần 4 Sách thí điểm
+) Đọc ý kiến của nhà sử học về một số nhân vật lịch sử , kết hợp quan sát các hình 14 , 15,16,17,18 thảo luận và trả lời câu hỏi :
_Em có suy nghĩ gì về lời nhận xét của các nhà sử học về một số nhân vật lịch sử trong đoạn thông tin sau
_Tại sao nhân dân ta lại lập đền thờ và xây lăng cho các nhân vật lịch sử này ?
nhữ nhân vật này đă để lại dấu ấn vào cột mốc lịch sử cho dân tộc
Những nhân vật này đã để lại dấu ấn vào cột mốc lịch sử cho dân tộc
Đọc ý kiến và trả lời câu hỏi
Câu hỏi:
a. Em thích nhất ý kiến nào? Vì sao?
b. Em hãy thêm những lợi ích khác của việc yêu lao động.
a. Em thích nhất ý kiến 3, lao động giúp chúng ta thấy mình có ích hơn vì: khi tham gia lao động chúng ta sẽ mang lại những lợi ích không những cho chính bản thân mình mà còn cho cả xã hội.
b. Thêm những lợi ích khác của việc yêu lao động:
- Lao động giúp chúng ta đoàn kết hơn.
- Lao động giúp chúng ta hiểu được giá trị cuộc sống.
- Lao động giúp chúng ta trân trọng thành quả hơn.
Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi
Câu hỏi:
a. Các nhân vật trong câu chuyện trên thể hiện việc yêu lao động như thế nào?
b. Việc làm đó đã mang lại kết quả gì?
c. Em rút ra được bài học gi qua câu chuyện trên?
a) Gà trống: tìm lúa mì, đập lúa, nhào bột, nhóm lò và nướng bánh
Crúc và Véc: không làm gì cả
b) Gà trống đã lao động nên có bánh ăn
Crúc và Véc không làm gì cả nên không có bánh để ăn
c) Việc chung đem lại lợi ích cho nhiều người, trong đó có chính chúng ta, vì thế phải bỏ công sức, thời giờ, tích cực tham gia cùng mọi người. Có như vậy, ta mới có niềm vui thực sự khi công việc đạt kết quả.
Đọc văn bản "Lợn cưới, áo mới" trả lời các câu hỏi sau :
- Mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào?
-Mỗi nhân vật đã làm gì ? Điểm chung giữa họ ?
-Ý nghĩa câu chuyện :
+ Gây cười
+ Phê phán
+ Khuyên
Đọc đoạn trích (trang 125 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và trả lời câu hỏi:
a. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ hai là quan hệ gì? Có nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn không? Vì sao?
b. Thử tách mỗi vế trong câu ghép thứ nhất và thứ ba thành một câu đơn. So sánh cách viết ấy với cách viết trong đoạn trích, qua mỗi cách viết , em hình dung nhân vật nói như thế nào?
- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép thứ hai là quan hệ giả thuyết- kết quả. Không thể tách mỗi vế của câu ghép thành câu đơn:
+ Hai vế liên kết với nhau chặt chẽ, mỗi vế chỉ là một ý chưa trọn vẹn
+ Cặp từ hô ứng nếu…thì
b, Nếu tách vế câu ghép 1 và 3 thành những câu đơn thì lời nói của nhân vật rời rạc, không diễn đạt hết sự tha thiết, liền mạch, khẩn khoản trong lời nói và hành động của nhân vật chị Dậu.