Đọc các từ sau và thực hiện yêu cầu:
a. Xếp các từ thành hai nhóm.
b. Đặt câu với một từ ở mỗi nhóm.
Từ kết quả ở bài tập 1, thực hiện các yêu cầu sau:
a. Xếp thành phần thứ nhất của mỗi câu vào các nhóm:
b. Xếp thành phần thứ hai của mỗi câu vào các nhóm:
a.
- Người: Ông Bụt, Nhạc sĩ.
- Vật: Nhành lan ấy.
- Hiện tượng tự nhiên: Nắng mùa thu.
b.
- Hoạt động, trạng thái: đã cứu con.
- Đặc điểm: vàng óng, rất đẹp.
- Giới thiệu, nhận xét: là người sáng tác nhạc.
Đọc hai câu văn sau và thực hiện yêu cầu:
a. Câu có thêm những từ ngữ nào so với câu ?
b. Từ ngữ được thêm vào bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
a. Câu 2 có thêm: nhờ được tưới rau đều
b. Từ ngữ được thêm vào giải thích lý do vì sao vườn rau trở nên tươi tốt.
Đọc các câu sau và thực hiện yêu cầu:
a. Tìm các từ ngữ được đặt trong dấu ngoặc kép.
Cuốn sách "Vừa đi đường vừa kể chuyện" ghi lại một số mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ.
Bài thơ "Vàm Cỏ Đông" của nhà thơ Hoài Vũ đã được phổ nhạc.
Hôm nay, chúng em học hát bài "Về miền cổ tích" của nhạc sĩ Lê Phú Hải.
Tài liệu "Giúp em chăm sóc thú nuôi" rất bổ ích.
b. Theo em, dấu ngoặc kép trong các câu trên có tác dụng gì?
a.
- Vừa đi đường vừa kể chuyện
- Vàm Cỏ Đông
- Về miền cổ tích
- Giúp em chăm sóc thú nuôi
b. Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu tên tác phẩm.
Đọc các câu sau và thực hiện các yêu câu bên dưới: “Đại dương bao quanh lục địa. Rồi mạng lưới sông ngòi chăng chịt. Lại có những hồ năm sâu trong đất liền lớn chăng kém gì biển cả.” (Khan hiếm nước ngọt).
a) Xếp các từ in nghiêng vào hai nhóm: từ thuần Việt, từ Hán Việt.
b) Xếp các từ thuần Việt, Hán Việt thành các cặp đồng nghĩa.
c) Tìm thêm hoặc đặt câu có sử dụng một trong các từ đại đương, lục địa.
a) Xếp các từ in nghiêng vào hai nhóm: từ thuần Việt, từ Hán Việt.
Từ Hán Việt | Từ thuần Việt |
- Đại dương - Lục địa | - Đất liền - Biển cả |
b) Xếp các từ thuần Việt, Hán Việt thành các cặp đồng nghĩa:
Các cặp từ đồng nghĩa:
- đất liền- lục địa
- đại dương- biển cả
c) Tìm thêm hoặc đặt câu có sử dụng một trong các từ đại đương, lục địa.
- Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, có nước vây quanh
2. Đọc các từ ngữ “cánh buồm”, “cánh chim”, “cánh cửa", “cánh tay” và thực hiện các yêu cầu:
a) Giải thích nghĩa của từ “cánh” trơng các từ ngữ trên.
b) Từ “cánh” trong các ví dụ trên là một từ đa nghĩa hay các từ đồng âm. Dựa trên cơ sở nào đề xác định như vậy?
a)
- Cánh trong cánh buồm nghĩa là: bộ phận của con thuyền giúp nó có thể di chuyển được trên mặt nước nhờ sức gió.
- Cánh trong cánh chim là: bộ phận để bay của chim, dơi, côn trùng
- Cánh trong cánh cửa là: bộ phận hình tấm có thể khép vào mở ra được
- Cánh trong cánh tay là: bộ phận của cơ thể người, từ vai đến cổ tay ở hai bên thân mình.
b) Từ "cánh" trong các ví dụ trên là từ đa nghĩa vì nó đều là một bộ phận của một sự vật.
Đọc các từ ngữ “cánh buồm”, “cánh chim”, “cánh cửa", “cánh tay” và thực hiện các yêu cầu:
a) Giải thích nghĩa của từ “cánh” trong các từ ngữ trên.
b) Từ “cánh” trong các ví dụ trên là một từ đa nghĩa hay các từ đồng âm. Dựa trên cơ sở nào đề xác định như vậy?
a.
- Cánh trong “cánh buồm” nghĩa là: bộ phận của con thuyền giúp nó có thể di chuyển được trên mặt nước nhờ sức gió.
- Cánh trong “cánh chim” là: bộ phận để bay của chim, dơi, côn trùng, có hình tấm, rộng bản, thành đôi đối xứng nhau ở hai bên thân mình và có thể mở ra khép vào
- Cánh trong “cánh cửa” là: bộ phận hình tấm có thể khép vào mở ra được, ở một số vật
- Cánh trong “cánh tay” là: bộ phận của cơ thể người, từ vai đến cổ tay ở hai bên thân mình; thường coi là biểu tượng của hoạt động đấu tranh của con người
b. Từ “cánh" trong các ví dụ trên là từ đa nghĩa vì nó đều là một bộ phận của cái gì đó.
Xếp những từ sau thành hai nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm : sách, cô giáo, bút, mẹ, cha, vở, anh chị, quần áo, bộ đội, khăn đỏ.
- Nhóm 1 : Từ chỉ ........... | Nhóm 2 : Từ chỉ .................. |
- Các từ : .............................. | - Các từ : ....................................... |
- Nhóm 1 : Từ chỉ người. | Nhóm 2 : Từ chỉ vật. |
- Các từ : cô giáo, mẹ, cha, anh chị, bộ đội. | - Các từ : sách, bút, vở, quần áo, khăn đỏ. |
Đọc các đoạn văn, câu văn sau và thực hiện yêu cầu:
a. Tìm dấu gạch ngang trong mỗi đoạn văn, câu văn.
b. Theo em, vì sao cần dùng dấu gạch ngang trong mỗi trường hợp?
a. Học sinh tìm dấu gạch ngang trong đoạn văn, câu văn
b.
- Trong trường hợp a, dấu gạch ngang có vai trò làm đầu mục liệt kê.
- Trong trường hợp b, dấu gạch ngang có vai trò làm cụm liên danh.
Em hãy đọc câu sai về lôgic diễn đạt sau rồi thực hiện yêu cầu nêu ở dưới từ câu hỏi.
Tôi bị ngã hai lần, một lần ở bậc thềm nhà và một lần vào năm 1998.
Yêu cầu:
Trong số các câu sau câu nào đã chữa đúng ?
A. Tôi bị ngã hai lần, một lần ở bậc thềm nhà và một lần do bị ốm.
B. Tôi bị ngã hai lần, một lần ở bậc thềm nhà và một lần đi xe đạp.
C. Tôi bị ngã hai lần, một lần dự thi điền kinh và một lần ở bậc thềm nhà.
D. Tôi bị ngã hai lần, một lần ở bậc thềm nhà và một lần ở cầu ao.
. xếp các từ phức sau đây thành 2 nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm: bạn bè, bạn học, bạn hữu, bạn chiến đấu, bạn đồng hành, bạn thân, bầu bạn, bạn đọc.
-Nhóm 1:
- Nhóm 2:
nhom 1:TGTH:ban be,bau ban
nhom 2TGPL:cac tu sau ban tu xep vao nha