Em hãy tạo biến và đặt giá trị cho biến là 5. Sau khi thực hiện mỗi lệnh dưới đây thì biến có giá trị là bao nhiêu?
4. Câu hỏi bài tập:
4.1/ Tìm hiểu câu lệnh lặp dưới đây và cho biết khi kết thúc câu
lệnh giá trị của biến S và biến n bằng bao nhiêu?
S:=0; n:=0;
While S<=10 do
Begin
n:=n+1;
S:=S+n;
End;
Trả lời:
Giá trị của biến S sau khi thực hiện
=...............
Giá trị của biến n sau khi thực hiện
=...............
4.2/ Gạch dưới chỗ sai của các câu lệnh sau và viết lại câu lệnh đúng:
a) While X:= 10 do X:= X+1;→............................................................
b) While X > 5 for X:= X-1→ .............................................................
c) While X< 10 do X = 5 ;→.................................................................
d) While X <> 0 ; do X:=X-1;→...........................................................
Sửa lại chương trình
Var a : integer;
Begin
a:=5;
While a<6 do begin
writeln(‘A’);
a := a + 1 ;
end;
end.
5. Bài tập thực hành:
Bài 1: Viết chương trình : “BAI8B1” tính tổng của các số tự nhiên liên
tiếp cho đến khi tổng lớn hơn 1000 thì dừng. Cho biết tổng tìm được và
con số cuối cùng được cộng vào:
Hướng dẫn Chương trình
1. Khai báo tên chương trình
2. Khai báo thư viện
3. Khai báo biến: S,n : số nguyên
4. Bắt đầu chương trình
5. Xóa màn hình
6. Gán S 0;n 1;
7. Trong khi S<=1000 thực hiện:
bắt đầu
SS+n
n n+ 1
kết thúc
8. In ra tổng S
9. In ra số n cuối cùng được cộng
10. Tạm dừng chương trình
11. Kết thúc chương trình
1....................................................................
2....................................................................
3....................................................................
4....................................................................
5....................................................................
6....................................................................
7....................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
8....................................................................
9....................................................................
10..................................................................
11..................................................................
Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao nhiêu sau khi thực hiện câu lệnh:
if (45 mod 3 ) = 0 then X :=X+2;
( Biết rằng trước đó giá trị của biến X = 5)
A. 5
B. 9
C. 7
D. 11
Ta có 45 mod 3 =0 ( phép lấy dư)→ đúng nên thực hiện câu lệnh sau then→ x= x + 2 = 5 +2 =7
Đáp án: C
Cho biến thực x đã được gán giá trị 12.41235. Sau khi thực hiện câu lệnh Writeln(‘x=’ ,x:5:2); thì giá trị của biến x được in ra màn hình là:
A. 12.41
B. 12
C. x=12.41
D. x=12
1.Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất?
o A. Biến là đại lượng được đặt tên và có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
o B. Biến có thể đặt hoặc không đặt tên gọi.
o C. Biến là đại lượng nhận giá trị trước khi chương trình thực hiện.
o D. Biến có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau.
· 2. Phát biểu nào sau đây chắc chắn sai?
o A. Mọi bài toán đều có thể giải được bằng máy tính;
o B. Một bài toán có thể có nhiều thuật toán để giải;
o C. Không thể viết được chương trình để giải một bài toán nếu như không biết thuật toán để giải bài toán đó;
o D. Chương trình là một mô tả thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình;
· 3. Hãy chọn phát biểu sai?
o A. Một chương trình luôn luôn có hai phần : phần khai báo và phần thân
o B. Các biến đều phải được khai báo và mỗi biến chỉ khai báo một lần
o C. Sau từ khóa var có thể khai báo nhiều danh sách biến khác nhau
o D. Chương trình dịch có hai loại: thông dịch và biên dịch
· 4. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
o A. Máy tính chỉ nhận biết được kí tự 0 và kí tự 1 nên chương trình bằng ngôn ngữ máy cũng phải được dịch sang mã nhị phân;
o B. Chương trình dịch gồm hợp dịch, thông dịch, biên dịch;
o C. Mỗi ngôn ngữ lập trình bậc cao đều có đúng một chương trình dịch;
o D. Một ngôn ngữ lập trình bậc cao có thể có nhiều chương trình dịch khác nhau;
· 5. Trong những biểu diễn dưới đây, biểu diễn nào là từ khóa trong Pascal?
o A. Crt
o B. Sqrt
o C. End
o D. LongInt
· 6. Phát biểu nào dưới đây chắc chắn sai?
o A. Chương trình dịch giúp tìm ra tất cả các lỗi của chương trình;
o
B. Chương trình dịch cho phép chuyển chương trình viết bằng một ngôn ngữ lập trình nào đó sang chương trình trên ngôn ngữ máy để máy có thể thực hiện được mà vẫn bảo toàn được ngữ nghĩa của chương trình nguồn;
o C. Chương trình dịch giúp người lập trình có thể lập trình trên một ngôn ngữ lập trình gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn, do đó giảm nhẹ được nỗ lực lập trình, tăng cường hiệu suất lập trình;
o D. Một ngôn ngữ lập trình có thể có cả chương trình thông dịch và chương trình biên dịch;
· 7. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
o A. Chương trình có lỗi cú pháp có thể được dịch ra ngôn ngữ máy nhưng không thực hiện được;
o B. Ngoài bảng chữ cái, có thể dùng các kí tự thông dụng trong toán học để viết chương trình;
o C. Cú pháp là bộ quy tắc dùng để viết chương trình;
o D. Ngoài bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa, một ngôn ngữ lập trình còn có các quy tắc để khai báo biến, hằng…;
· 8. Chương trình dịch không có khả năng nào trong các khả năng sau?
o A. Phát hiện được lỗi cú pháp
o B. Phát hiện được lỗi ngữ nghĩa
o C. Tạo được chương trình đích
o D. Thông báo lỗi cú pháp
· 9. Trong Pascal, các đoạn chú thích được đặt giữa cặp dấu nào?
o A. { và }
o B. /* và */
o C. ( và )
o D. [ và ]
· 10. Hãy chọn biểu diễn tên đúng trong những biểu diễn sau
o A. Tensai
o B. -tenkhongsai
o C. (bai_tap)
o D. ‘*****’
Giả sử biến mảng A có 5 phần tử và giá trị của các phần tử lần lượt là 1, 4, 7, 2, 6. Khi thực hiện câu lệnh sau: tb := 0; For i := 1 to 5 do tb := tb + A[i]; Giá trị của biến tb là bao nhiêu?
A. 20
B. 18
C. 21
D. 22
Giả sử biến mảng A có 5 phần tử và giá trị của các phần tử lần lượt là 1, 4, 7, 2, 6. Khi thực hiện câu lệnh sau: tb:= 0; For i:= 1 to 5 do tb := tb + A[i]; Giá trị của biến tb là bao nhiêu?
A. 20
B. 18
C. 21
D. 22
Giả sử biến mảng A có 5 phần tử và giá trị của các phần tử lần lượt là 1, 4, 7, 2, 6. Khi thực hiện câu lệnh sau:
tb:= 0;
For i:= 1 to 5 do tb := tb + A[i];
Giá trị của biến tb là bao nhiêu?
A. 20;
B. 18;
C. 21;
D. 22;
Giả sử biến mảng A có 5 phần tử và giá trị của các phần tử lần lượt là 1, 4, 7, 2, 6. Khi thực hiện câu lệnh sau:
tb:= 0;
For i:= 1 to 5 do tb := tb + A[i];
Giá trị của biến tb là bao nhiêu?
A. 20;
B. 18;
C. 21;
D. 22;
Hãy cho biết giá trị của biến a, biến b bằng bao nhiêu sau khi thực hiện đoạn lệnh sau: a:=3; b:=7; if (a>b ) then a:=a+5 else b:=b-2;
giup em nhanh voi a
Hãy cho biết giá trị của biến a, biến b bằng bao nhiêu sau khi thực hiện đoạn lệnh sau: a:=3; b:=7; if (a>b ) then a:=a+5 else b:=b-2;