Cho biến thực x đã được gán giá trị 12.41235. Để đưa ra màn hình nội dung “x=12.41” cần chọn câu lệnh nào sau đây?
A. Writeln(x);
B. Writeln(‘x=’ ,x:5:2);
C. Writeln(x:5);
D. Writeln(x:5:2);
Để đưa ra màn hình giá trị của biến x kiểu thực và biến y kiểu nguyên ta dùng lệnh:
A. Write(x:8:3, y:8);
B. Readln(x, y);
C. Writeln(x:8, y:8:3);
D. Writeln(x:8:3, y:8:3);
Để đưa ra màn hình giá trị của biến x kiểu nguyên và biến y kiểu thực ta dùng lệnh:
A. Write(x:8:3, y:8);
B. Readln(x, y);
C. Writeln(x:8, y:8:3);
D. Writeln(x:8:3, y:8:3);
Để đưa ra màn hình giá trị của biến a kiểu nguyên và biến b kiểu thực ta dùng lệnh:
A. Write(a:8:3, b:8);
B. Readln(a,b);
C. Writeln(a:8, b:8:3);
D. Writeln(a:8:3, b:8:3);
Để đưa ra màn hình giá trị của biến a và biến b kiểu nguyên ta dùng lệnh:
A. Write(a:8, b:8);
B. Readln(a,b);
C. Writeln(a:8, b:8:3);
D. Writeln(a:8:3, b:8:3);
Với lệnh nào sau đây dùng để in giá trị M là kiểu số thực ra màn hình với độ rộng là 5 và có 2 chữ số phần thập phân?
A. Writeln(M:2);
B. Write(M:5);
C. Writeln(M:2:5);
D. Write(M:5:2);
Để nhập giá trị cho 2 biến x và y ta dùng lệnh:
A. Write(x, y);
B. Real(x. y);
C. Readln(x, y);
D. Read(‘x, y’);
Cho đoạn chương trình: x:=4; y:=4; IF x > y THEN F:= 2*x – y ELSE IF x=y THEN F:= 2*x ELSE F:= x*x + y*y ; Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị F là:
1.Trong Python, lệnh gán x * = 5 tương đương với lệnh gán nào sau đây ?
A. x=x%5 B. x=x-5 C. x= x/5 D. x=x*5
2.
Biểu thức toán học P=\(\dfrac{a+\sqrt{a2+2b+b2}}{a2+|b2-3ab+\sqrt{a2+b2}|}\) trong python được viết dưới dạng:
A. P= (a+math.sqrt(a*a+2*b+b*b))/(a*a+
math.fabs(b*b-3*a*b+math.sqrt(a*a+b*b)) )
B. P= (a+math.sqrt(a*a+2*b+b*b))/(a*a+
fabs(b*b-3*a*b+sqrt(a*a+b*b)) )
C. P= (a+math.sqr(a*a+2*b+b*b))/(a*a+
math.fabs(b*b-3*a*b+math.sqr(a*a+b*b)) )
D. P= (a+math.sqrt(a*a+2*b+b*b))/(a*a+
math.fabs(b*b-3*a*b+math.sqrt(a*a+b*b)) );
3.Ví dụ sau sẽ in ra kiểu dữ liệu của x là kiểu gì?
x = "Hello World"
print(type(x))
A. bool
B. int
C. float
D. str
Câu 4: Giả sử em thực hiện các lệnh sau từ cửa sổ tương tác của Pyhon, sau đó nhập dữ liệu tại chỗ:
>>> x = float ( input( ‘nhập x:’) )
Nhập x: 4
Kết quả sau các lệnh trên, x nhận giá trị nào
A. 4.0
B. Python thông báo lỗi.
C. 4
D. ‘ 4 ’