Nêu cảm nghĩ của em khi đọc hai dòng thơ “Ngôi nhà như trẻ nhỏ/ Lớn lên với trời xanh…”.
Chỉ ra biện pháp tu từ trong hai câu thơ dưới đây, phân tích tác dụng của biện pháp đó.
Ngôi nhà như trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh [Về ngôi nhà đang xây -Đồng Xuân Lan] giúp mình với
BPTT: Nhân hóa.
Tác dụng: Nhân hóa ngôi nhà đang xây nói lên nhịp sống và công cuộc xây dựng kiến thiết đất nước đang rất sôi động, nhộn nhịp. Giống như những đứa trẻ đã góp những niềm vui vô bờ bến đến với thế giới.
Đâu là yếu tố nêu tên sự vật, sự việc được so sánh trong câu: Ngôi nhà như trẻ nhỏ/ Lớn lên với trời xanh
a. Ngôi nhà
b. Như
c. Trẻ nhỏ
d. Lớn lên với trời xanh
Em hãy trình bày những cảm nhận của em về hình ảnh: Ngôi nhà như trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh
< Về với ngôi nhà đang xây-Đồng Xuân Lan>
Trả lời:
- Đây là hình ảnh so sánh hết sức độc đáo. So sánh “ngôi nhà” với “trẻ nhỏ”, trên cơ sở nét tương đồng: chúng lớn lên cùng trời xanh. Ngôi nhà đang được xây dựng vươn lên cao mài. Trẻ nhỏ được nuôi dưỡng dần cũng lớn khôn. Hình ảnh so sánh xuất phát từ cái nhìn của trẻ thơ: ngộ nghĩnh, hồn nhiên.
Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên với trời xanh
a, Nghệ thuật gì được sử dụng trong câu thơ trên
b, Viết đoạn văn ngắn ( 3-5 câu ) nêu cảm nhận của con về vẻ đẹp của ngôi nhà trong câu thơ trên
HẠN CUỐI TỐI NAY RỒI CỨU
Nghệ thuật so sánh.
Cảm nhận:
Qua bài thơ cho em cảm nhận được rằng ngồi nhà trong bài thơ được so sánh như những bạn nhỏ. Được lớn lên và sống một cuộc sống vui vẻ.Những ngồi nhà đang sây dở, vươn lên như trẻ nhỏ và mang theo niềm hi vọng của mọi người về cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Chi ra các phép so sánh được sử dụng trong những đoạn trích sau và nêu tác dụng:
“ Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên với trời xanh”.
(Đồng Xuân Lan)
So sánh: ngôi nhà - trẻ nhỏ
-> Tái hiện chân thực hình ảnh ngôi nhà được xây dựng, hoàn thiện như có tâm hồn, sinh thể sống của con người.
Gạch chân các hình ảnh so sánh trong những câu thơ sau. Viết kết quả vào bảng ở dưới
a, M: Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ , biết học hành là ngoan
b, Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên với trời xanh
c, Cây pơ mu đầu dốc
Im như người lính canh
Ngựa tuần tra biên giới
Dừng đỉnh đèo hí vang
d, Bà như quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng
Trong bài thơ '' Về ngôi nhà đang xây ''
"Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc
Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng
Nhôi nhà giống như bài thơ sắp làm xong
Là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch.''
Hãy nêu cảm nghĩ của em trong bài văn trên? Giúp em vs ạ em đang cần gấp.
Bài thơ muốn nói về sự phát triển của thời đại, có nhiều tòa nhà được xây mới.
Kết thúc một bài thơ có hai câu:
Ngôi nhà như trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh.
a) Hai câu thơ này trong bài thơ nào? Của ai?
……………………………………………………………………………………….............
b) Hai câu thơ trên có chứa biện pháp nghệ thuật gì?
…………………………………………………………………………………….......
c) Trong bài thơ còn có những hình ảnh được dùng để so sánh với "ngôi nhà đang xây", hãy chép lại chính xác những câu thơ có chứa hình ảnh so sánh ấy.
………………………………………………………………………………………..
…..……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..........
1. vế a : bà,vế b :quả đã chín,phương diện so sánh :ko có,từ so sánh:như
tác dụng : giups cho bài văn tở nên sinh động hấp dẫn.Cụ thể ta có thể cảm nhận đc bà như quả đã chín
2. vế a : ngôi nhà, vế b : trẻ nhỏ, phương diện so sánh : ko có, từ so sánh: như
giúp ta cảm nhận đc ngôi nhà ấy tựa như trẻ nhỏ
3. vế a: mồ hôi, vế b : mưa rộn ràng, phương diện so sánh : thánh thót, từ so sánh :như
giúp ta cảm nhận đc mồ hôi đổ rất nhiều như mưa
Chi ra các phép so sánh được sử dụng trong những đoạn trích sau và nêu tác dụng:
a/“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.”
( Vượt thác- Võ Quảng )
b/ “ Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên với trời xanh”.
(Đồng Xuân Lan)
- Đoạn văn miêu tả hình ảnh Dượng Hương Thư ( DHT ) khi đang vượt thác sử dụng thành công phép so sánh. Đoạn văn có 2 phép so sánh :
+ DHT như một pho tượng đồng đúc
+ Ghì trên ngọn sào ... hùng vĩ
=> Tác dụng : Những hình ảnh so sánh ấy có t/ dụng gợi hình gợi cảm, miêu tả DHT rất sinh động, cụ thể. Nhân vật DHT hiện lên nhanh nhẹn, dứt khoát. DHT so sánh với pho tượng đồng đúc nhằm tả vóc dáng khoẻ khoắn, gân guốc, mạnh mẽ. Còn so sánh '' DHT với hiệp sĩ ... hùng vĩ '' nhằm gợi vẻ đẹp mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên.