Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nguyệt Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Hà
Xem chi tiết
Hiếu
8 tháng 4 2018 lúc 20:39

TH1: với n<2018 ta có : 

\(2^m+2017=-\left(n-2018\right)+\left(n-2018\right)=0\)

=> Không thể xảy ra vì \(2^m+2017>0\) Vì m là số tự nhiên 

TH2 : với \(n\ge2018\)

=> \(2^m+2017=n-2018+n-2018=2\left(n-2018\right)\)

Ta có : Vế trái  \(2^m+2017\) là số tựi nhiên lẻ => ko chia hết cho 2 

Mà Vế phải 2(n-2018) luôn chia hết cho 2 

=> Vô lí . Vậy pt vô nghiệm và m,n ko tồn tại 

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Hà
8 tháng 4 2018 lúc 21:07

thanks bn nha

Bình luận (0)
Hiếu
8 tháng 4 2018 lúc 21:07

Hì uk ko có j đâu

Bình luận (0)
Saito Haijme
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thịnh
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Cao Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Mai Linh
Xem chi tiết
Trúc Giang
29 tháng 3 2020 lúc 19:43

Gọi d là ƯCLN (2n + 1; 3n + 2)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

=> (6n + 4) - (6n + 3) ⋮d

=> 6n + 4 - 6n - 3 ⋮d

=> 1 ⋮d

=> d = 1

=> ƯCLN(2n + 1; 3n + 1) = 1

Vậy hai số 2n + 1 và 3n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
gunny lau
Xem chi tiết
gunny lau
20 tháng 9 2017 lúc 19:49

ai giúp mình nhanh ik mình dag cần gấp

Ai nhanh mik nha

Bình luận (0)
Hoàng Tử Bóng Đêm
20 tháng 9 2017 lúc 19:53

200 

nhé

Bình luận (0)
gunny lau
20 tháng 9 2017 lúc 19:54

bn giải ra giùm mình dc ko

Bình luận (0)
Phan Phúc Nguyên
Xem chi tiết