Trong những đoạn trích dưới đây, từ nào được dùng để hỏi?
Trong đoạn trích sau đây, những câu nào là câu nghi vấn? Chúng có được dùng để hỏi không?
Câu nghi vấn:
Ba con, sao con không nhận? ( dùng để hỏi)
- Sao con biết là không phải? (dùng để hỏi)
Tìm thành phần gọi - đáp trong đoạn trích sau đây và cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp. Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì (trên - dưới hay ngang hàng, thân hay sơ)?
Thành phần gọi đáp này (gọi), vâng (đáp) thể hiện mối quan hệ giữa người gọi và người đáp là mối quan hệ trên- dưới thân mật
Trong những đoạn trích sau đây, các từ in đậm vốn thuộc từ loại nào và ở đây chúng được dùng như từ thuộc từ loại nào?
a, Tròn là tính từ, ở đây nó được dùng như động từ
b, lí tưởng là danh từ, được dùng như tính từ
c, băn khoăn là tính từ, được dùng như danh từ
Trong các đoạn trích sau đây, những câu nào là câu cầu khiến? Chúng được dùng để làm gì?
Câu cầu khiến:
- Ở nhà trông em nhá! (Ra lệnh)
- Đừng có đi đâu đấy. (Ra lệnh)
b,
- Thì má cứ kêu đi. (Dùng để yêu cầu)
- Vô ăn cơm! (Dùng để mời)
Đọc các đoạn trích sau đây (trang 31 SGK Ngữ văn 9, tập 2) và trả lời câu hỏi.
a) - Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?
b) - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?
Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời:
- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
1. Trong những từ ngữ in đậm trên đây, từ ngữ nào được dùng để gọi, từ ngữ nào được dùng để đáp?
Từ dùng để gọi "này" dùng để gọi, từ "thưa ông" dùng để đáp
mỗi ví dụ trên thuộc kiểu nhân hóa nào dưới đây ? chỉ ra chỉ ra tác dụng của phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích
- Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật
- Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
giúp mình với mình cần gấp
a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật: lão, cô, bác, cậu
b. Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật: “chống lại”, “xung phong”, “giữ”
c. Trò chuyện xưng hô với vật như với người: Trâu ơi
Rô-bốt dùng những đoạn có độ dài a, b, c để ghép được những thanh như hình dưới đây. Hỏi những thanh nào có độ dài bằng nhau?
Tìm quan hệ từ trong đoạn trích dưới đây và cho biết mỗi quan hệ từ nối những từ ngữ nào trong câu
Ủa đoạn trích dưới đây đâu v pạn ? ngaolozz hã
đâu tớ có thấy gì đâu hả cậu
Mỗi từ in đậm trong đoạn văn dưới đây dùng để gọi con vật nào? Em có nhận xét gì về cách dùng những từ đó trong đoạn văn?
Mùa xuân, ngày nào cũng là ngày hội. Muôn loài vật trên đồng lũ lượt kéo nhau đi. Những anh chuồn ớt đỏ thắm như ngọn lửa. Những cô chuồn chuồn kim nhịn ăn để thân hình mảnh dẻ, mắt to, mình nhỏ xíu, thướt tha bay lượn. Các chú bọ ngựa vung gươm tập múa võ trên những chiếc lá to. Các ả cánh cam diêm dúa, các chị cào cào xoè áo lụa đỏm dáng,... Đạo mạo như bác giang, bác dẽ cũng vui vẻ dạo chơi trên bờ đầm.
(Theo Xuân Quỳnh)
- Mỗi từ in đậm trong đoạn văn dùng để gọi con vật: anh chuồn ớt, cô chuồn chuồn kim, chú bọ ngựa, ả cánh cam, chị cào cào, bác giang, bác dẽ.
- Em có nhận xét: cách dùng các từ ngữ đó khiến câu văn trở nên gần gũi, sinh động hơn.
Đọc các đoạn trích sau đây (trang 31 SGK Ngữ văn 9, tập 2) và trả lời câu hỏi.
a) - Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?
b) - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?
Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời:
- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ
3. Trong những từ ngữ in đậm đó, từ ngữ nào được dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào được dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra?
Từ ngữ "này" dùng để tạo lập cuộc thoại; từ "thưa ông" dùng để duy trì cuộc thoại.