Cuộc trò chuyện của thầy giáo và các bạn học sinh diễn ra ở đâu?
Một lớp học có 36 học sinh, giờ thể dục thầy giáo chia thành hai đội A và b để tham gia một trò chơi, thầy giáo quy định: Các bạn học sinh ở đội A phải luôn nói thật, các bạn học sinh ở đội B phải luôn nói dối.Cả lớp xếp thành một vòng tròn để tham gia trò chơi.Mỗi bạn trong lớp lúc này đều nói rằng: "Tớ đứng giữa một người nói dối và một người nói thật".
Hỏi có bao nhiêu bạn ở đội A; bao nhiêu bạn ở đội B?
1. Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò gì? Ở đâu?
2. Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào?
3. Việt leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì?
4. Thầy giáo chờ mong điều gì đã học sinh trong lớp?
5. Ai là "người lính dũng cảm" trong truyện này?
1. Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò bắn máy bay địch trong vườn trường.
2 . Chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào vì chú sợ làm đổ hàng rào của vườn trường.
3. Việc leo rào của các bạn khác đã làm hàng rào bị đổ.
4.Thầy giáo chờ đợi học sinh trong lớp sự tự giác và can đảm nhận lỗi.5 . Chính chú bé chui rào là "người lính dũng cảm" trong truyện này, chú đã kiên quyết sửa lỗi tức là đi ra sửa lại hàng rào và luống hoa.NHờ các thầy cô giúp đỡ, tôi là giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm, nhưng admin trường đã tạo ds học sinh, khi tôi tạo lớp học mới thì k đưa học sinh vào lớp học của mình đươc, vì tên hs đã tồn tại ở lớp do admin tạo rồi. Các thầy cô giúp xem tôi làm sai ở đâu??
hãy tìm 1 câu ghép trog bài tạp đọc sau:
Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập . Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:
– Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.
Các môn sinh đồng thanh dạ ran. Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau. Các anh có tuổi đi ngay sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là mấy chú tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng. Ở hiên trước, một cụ già trên tám mươi tuổi râu tóc bạc phơ đang ngồi sưởi nắng. Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái và nói to:
– Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy.
Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ đã nặng tai. Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa. Thì ra đây là cụ đồ xưa kia đã dạy vỡ lòng cho thầy.
Tiếp sau cụ giáo Chu, các môn sinh của cụ lần lượt theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già. Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía về nghĩa thầy trò.
Câu ghép đó là: Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau.
đố các bạn nha : đầu năm khai trường bỗng có một vụ cướp và đưa ra các ke tình nghi thầy giáo cô học sinh . Thầy giáo nói tôi đang in đề thi cho học sinh cô nói tôi đang hướng dẫn học sinh xếp bàn ghế ở lớp học sinh lại nói chúng cháu đang làm theo cô hỏi ai là tội phạm trả lời nhanh đúng sẽ tick và kết bạn nha
thầy là thủ phạm,vì mới đầu năm học in đề làm cái zìa!
k cho mk nha ngọc ánh!
là thầy giáo vì đầu năm làm gì có đề thi
Câu 1 (3.0 điểm) Đọc câu chuyện sau và trả lời các câu hỏi:
"Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:
- Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.
Các môn sinh đồng thanh dạ ran. Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau. Các anh có tuổi đi sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là mấy chú tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng. Ở hiên trước, một cụ già trên tám mươi tuổi râu tóc bạc phơ đang ngồi sưởi nắng. Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái và nói to:
- Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy.
Cụ già tóc bạc ngước lên, cụ đã nặng tai nên nghiêng đầu nghe. Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa. Thì ra đây là cụ đồ xưa kia đã dạy vỡ lòng cho thầy.
Tiếp sau cụ giáo Chu, các môn sinh của cụ lần lượt theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già. Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía…"
(Theo Hà Ân)
Câu a. (0.5 điểm) Tìm 1 từ ghép, 1 từ láy trong đoạn trích trên.
Câu b. (0.5 điểm) Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng như thế nào?
Câu c. (0.5 điểm) "Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía…", theo em, bài học thấm thía đó là bài học gì ?
Câu d. (1.5 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) trình bày cảm nhận của em về bài học trên.
cần gấp ạ
Câu a từ láy: thấm thía
từ ghép: nói to
Câu b:
Đối với người thầy đã dạy mình từ thuở học vỡ lòng, thầy giáo Chu rất mực tôn kính.
Những chi tiết biểu hiện sự tôn kính đó là:
– Thầy mời học trò cùng thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.
– Thầy chắp tay cung kính với cụ đồ.
– Thầy cung kính thưa với cụ: “Lạy thầy, hôm nay con đem tất cả các môn sinh đến tạ ơn thầy.”
Câu c: về nghĩa thầy trò.
câu d: Câu chuyện các môn sinh tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ cụ giáo Chu thật đông vui và cảm động. Có đông đủ các thế hệ học trò. Quà biếu thầy, mừng thầy là những cuốn sách quý, và tất cả muốn dâng lên thầy một tấm lòng biết ơn sâu sắc.
Gặp lại môn sinh, cụ giáo Chu vui mừng hỏi thăm công việc của từng học sinh cũ, bảo ban các học trò nhỏ.
Câu chuyện thứ hai càng cảm động hơn. Sau khi nghe cụ giáo Chu nói đi thăm thầy giáo cũ thì các môn sinh dạ ran. Cụ giáo đi trước, môn sinh đi theo sau rất nền nếp. Thầy học cũ nay đã trên 80 tuổi “râu tóc bạc phơ”. Cử chỉ của cụ giáo Chu sáng ngời đạo lí: "Chắp tay cung kính vái" thầy học cũ. Tất cả môn sinh đều làm theo. Lời nói của cụ giáo Chu làm cho ai nghe cũng phải xúc động: “Lạy thầy ! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tụ ơn thầy”.
Đó là lời tri ân, là tình cảm uống nước nhớ nguồn. Vì thế, buổi mừng thọ cụ giáo Chu năm ấy, tất cả học sinh cũ mới đều được thêm một bài học thấm thía về nghĩa thầy trò.
Con người Việt Nam vốn hiếu học, có truyền thông tôn sư trọng đạo. Bài văn “Nghĩa thầy trò” như đã bồi đắp lên tâm hồn chúng ta một lớp phù sa về đạo lí làm người. Trong tuổi thơ chúng ta ai còn nhớ lời ru, tiếng hát:
“Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy.
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao”.
Sự xuất hiện của Đức Giám mục và cuộc trò chuyện giữa ngài với Pê-xcốp cùng các học sinh trong lớp đã có tác động như thế nào đến Pê-xcốp? Bạn có nhận xét gì về cách tác giả thuật lại cuộc trò chuyện này?
- Sự xuất hiện của Đức Giám mục và cuộc trò chuyện giữa ngài với Pe-xcốp cùng các học sinh trong lớp đã có tác động rất mạnh mẽ, sâu sắc đến Pe-xcốp. Pê-xcốp xem ngài là cứu tinh. Người đã nhìn ra và đánh thức tài năng thiên phú của cậu bé ngay trước lớp học.
- Nhận xét cách tác giả thuật lại cuộc trò chuyện:
+ Tạo sự tương phản rõ rệt với những gì thường ngày diễn ra trước đó.
+ Nội dung cuộc trò chuyện thân tình, ấm áp, gần gũi do Đức Giám mục vừa trò chuyện với Pê-xcốp vừa với cả lớp.
+ Tác giả – người kể chuyện hầu như chỉ kể lại lời của Đức Giám mục nhưng vẫn giúp thể hiện tiếng nói, tâm tình của Pê-xcốp và các học sinh cùng lớp với cậu bé.
+ Điểm nhìn của người kể chuyện ngôi thứ nhất hạn tri đã tạo ưu thế riêng làm cho hình tượng Đức Giám mục với Pê – xcốp cùng các HS trong lớp đều trở nên thân thiết nổi bật.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Họp mặt lớp cũ, thầy giáo tóc đã điểm sương, gặp lại học trò rưng rưng nước mắt. Thầy hỏi đi hỏi lại chỉ một câu: "Cuộc sống em giờ ra sao? Có hạnh phúc không?"
Cô bạn lớp trưởng năm xưa ngồi xuống cạnh thầy, nửa đùa nửa thật: "Thầy ơi, bao nhiêu năm trời không gặp, vậy mà thầy chỉ mong chờ ở tụi em có điều đó thôi sao?"
Phải rồi, chỉ điều đó thôi sao? Không phải là ông nọ bà kia, không phải là chức này tước khác, không phải tiền này của nọ. Cũng không phải đã đóng góp được điều gì cho xã hội, cho đất nước. Chẳng lẽ chỉ là hạnh phúc thôi sao, hở thầy?
Thầy cười. Học trò của thầy ai cũng có năng lực và lòng tự trọng. Và chỉ cần hai thứ đó thì chắc chắn các em sẽ đóng góp cho xã hội bằng cách này hay cách khác. Thầy không băn khoăn về việc đó. Rồi thầy nheo đuôi mắt đầy nếp nhăn, hỏi: "Em không nhớ ngày ra trường thầy nói gì sao? Thầy đã hỏi các em có bao giờ suy nghĩ tại sao lại là "Độc lập - Tự do - Hạnh phúc"? Tại sao là "Hạnh phúc" chứ không phải là "Thịnh vượng" hay "Văn minh"? Hóa ra không em nào suy nghĩ về điều đó cả".
[...] Mỗi con người là một mắt xích, dù rất nhỏ nhưng đều gắn kết và ảnh hưởng nhất định đến người khác. Và thấy người khác ấy lại có ảnh hưởng đến những người khác nữa.Tôi thích nghĩ về mối quan hệ giữa con người với nhau trong cuộc đời như mạng tinh tế kim cương. Mỗi con người là một nguyên tử cacbon trong cấu trúc đó, có vai trò như nhau và ảnh hưởng lẫn nhau trong một mối liên kết chặt chẽ. Một nguyên tử bị tổn thương sẽ ảnh hưởng đến bốn nguyên tử khác, và cứ thế mà nhân rộng ra. Chúng ta cũng có thế vô tình tác động đến cuộc đời một người hoàn toàn xa lạ theo kiểu như vậy. Thế thì bạn có tin rằng sống hạnh phúc chính là đóng góp cho xã hội một cách căn cơ nhất? Bạn có cho rằng, sự phát triển và bền vững của một quốc gia phải được xây dựng từ mỗi cuộc đời riêng lẻ của từng người dân?
(Nếu biết trăm năm là hữu hạn, Phạm Lữ Ân)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 2: Qua đoạn trích trên, tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì?
Câu 3: Tìm 01 lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích trên và nêu khái niệm về lời dẫn trực tiếp?
Câu 1:
Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
Câu 2:
Qua đoạn trích trên, tác giả mong muốn chúng ta hướng đến sự hạnh phúc cho bản thân mình đầu tiên. Bởi chỉ khi chúng ta hạnh phúc và yêu thương bản thân mình ta mới có thể truyền đi những năng lượng tích cực và giá trị tốt đẹp tới cộng đồng. Sự giàu sang, phú quý có thể là nhất thời nhưng hạnh phúc sẽ luôn là điều ở lại che chở tâm hồn qua mọi nỗi đau.
Câu 3:
Lời dẫn trực tiếp "Em không nhớ ngày ra trường thầy nói gì sao? Thầy đã hỏi các em có bao giờ... suy nghĩ về điều đó cả".
Khái niệm lời dẫn trực tiếp: Lời dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói, suy nghĩ của nhân vật hoặc một người nào đó. Lời dẫn trực tiếp thường được đặt trong dấu ngoặc kép.
tuổi trung bình của thầy giáo và 35 hoc sinh là 11 tuổi. biết tuổi thầy giáo hơn tuổi trung bình của 35 học sinh là 36 tuổi. tính tuổi trung bình của 35 học sinh và tuổi thầy giáo? {các bạn giúp mình giải bài này nhé nhớ có lời giải và đáp án nhé thanks các bạn}
Công ơn của thầy cô
Trong giờ Đạo đức, thầy giáo đang giảng về công ơn của thầy cô. Thầy giáo hỏi cả lớp:
- Các em tìm cho thầy một câu tục ngữ nói về người thầy. Cả lớp im lặng, thầy giáo gợi ý:
- Câu này có hai chữ “mày” và “nên”.
Lớp vẫn im lặng. Thầy giáo lại gợi ý tiếng:
- Câu này có cả 2 chữ “không” và “đố”.
Lớp tiếp tục im lặng. Thầy giáo nói tiếp:
- Câu này có 6 chữ, có cả 2 chữ “thầy” và “làm”. Đây là câu gì? Cuối lớp có 1 cánh tay rụt rè giơ lên.
- Thưa thầy, câu trả lời là … của thầy ạ!
(Truyện cười học sinh)
*Hãy chia sẻ cùng bạn, người thân về câu chuyện trên.
Đọc xong câu chuyện, em đã tìm ra câu tục ngữ mà thầy giáo muốn nói tới chưa?
Câu tục ngữ mà thầy giáo muốn nói tới là : Không thầy đố mày làm nên