Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Khánh Hân
Xem chi tiết
Linh Yuko
Xem chi tiết
Nguyễn Bích Diệu
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
28 tháng 3 2018 lúc 10:06

Ta có công thức : 

\(\frac{a}{b}>\frac{a+c}{b+c}\)\(\left(\frac{a}{b}>1;a,b,c\inℕ^∗\right)\)

\(A=\frac{99^{2015}+1}{99^{2014}+1}>\frac{99^{2015}+1+98}{99^{2014}+1+98}=\frac{99^{2015}+99}{99^{2014}+99}=\frac{99\left(99^{2014}+1\right)}{99\left(99^{2013}+1\right)}=\frac{99^{2014}+1}{99^{2013}+1}=B\)

\(\Rightarrow\)\(A>B\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Phạm Minh Châu
Xem chi tiết
Trần Ngọc Lan Anh
17 tháng 8 2017 lúc 20:35

Ta có:

\(A=\frac{10^{15}+1}{10^{16}+1}\)

\(10A=\frac{10^{16}+10}{10^{16}+1}\)

\(B=\frac{10^{16}+1}{10^{17}+1}\)

\(10B=\frac{10^{17}+10}{10^{17}+1}\)

Ta so sánh \(10A\) và \(10B\)

Có: 

\(10A:\) Mẫu - tử = 9

\(10B:\) Mẫu - tử = 9

Lại có:

 \(\frac{10^{16}+10}{10^{16}+1}\) \(-1\)\(=\frac{9}{10^{16}+1}\)

\(\frac{10^{17}+10}{10^{17}+1}-1=\frac{9}{10^{17}+1}\)

Vì \(\frac{9}{10^{16}+1}\)\(>\frac{9}{10^{17}+1}\)nên \(10A>10B\)

\(\Rightarrow\)\(A>B\)

Vậy \(A>B\)

Juvia Lockser
17 tháng 8 2017 lúc 21:12

Theo bải ra ta có:

A=\(\frac{10^{15}+1}{10^{16}+1}\)=> 10A =.\(\frac{10.\left(10^{15}+1\right)}{10^{16}+1}\)\(\frac{10.10^{15}+1.10}{10^{16}+1}\)

                                      = \(\frac{10.10^{15}+10}{10^{16}+1}\)=\(\frac{10^{16}+1+9}{10^{16}+1}\)\(1+\frac{9}{10^{16}+1}\)

B= \(\frac{10^{16}+1}{10^{17}+1}\)=> 10B = \(\frac{10.\left(10^{16}+1\right)}{10^{17}+1}\)=\(\frac{10.10^{16}+1.10}{10^{17}+1}\)

                                       = \(\frac{10.10^{16}+10}{10^{17}+1}\)\(\frac{10^{17}+1+9}{10^{17}+1}\)\(1+\frac{9}{10^{17}+1}\)

Vì 1=1 mà \(\frac{9}{10^{16}+1}\)>   \(\frac{9}{10^{17}+1}\)nên => 10A > 10B => A>B

Vậy A>B.

Nguyễn Thảo Linh
Xem chi tiết
xinh xinh
27 tháng 2 2017 lúc 11:41

Ta thấy B < 1 và 9 > 1 nên ta có:

            B <     1020 + 1 + 9 / 1021 + 1 + 9

  =>      B <     1020 + 10 / 1021 + 10

  =>      B <     10(1019 + 1) / 10(1020 + 1)

=>        B <     1019 + 1 / 1020 + 1 = A

 =>        B < A

Đàm Nữ Tuệ Minh
Xem chi tiết
Hà Phương Anh
19 tháng 2 2019 lúc 19:33

dit me may

Đàm Nữ Tuệ Minh
20 tháng 2 2019 lúc 20:34

Người lái xe trước khi đi thấy chỉ còn 3/5 thùng xăng, sợ không đủ nên người đó mua thêm 14 lít xăng nữa. Khi về tới nhà anh thấy chỉ còn 1/3 thùng xăng và tính ra xe tiêu thụ hết 30 lít xăng trong chuyến đi đó. Hỏi thùng xăng chứa bao nhiêu lít xăng?

Fan T ara
Xem chi tiết
Lưu Đức Mạnh
12 tháng 6 2017 lúc 15:52

Ta có:

\(\hept{\begin{cases}\frac{a-1}{a}=\frac{a}{a}-\frac{1}{a}=1-\frac{1}{a}\\\frac{b+1}{b}=\frac{b}{b}+\frac{1}{b}=1+\frac{1}{b}\end{cases}}\)

Ta có:

\(\hept{\begin{cases}-\frac{1}{a}\le1\\\frac{1}{b}\ge1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(-\frac{1}{a}\le1\le\frac{1}{b}\)

\(\Rightarrow\)\(1-\frac{1}{a}\le2\le1+\frac{1}{b}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{a-1}{a}\le\frac{b+1}{b}\)

Thuc Anh
Xem chi tiết
Quản gia Whisper
Xem chi tiết
Quản gia Whisper
13 tháng 4 2016 lúc 7:24

A=\(\frac{98^{99}+1}{98^{89}+1}>1\) =>\(A=\frac{98^{99}+1}{98^{89}+1}>\frac{98^{99}+1+97}{98^{89}+1+97}=\frac{98^{99}+98}{98^{89}+98}\)

                                     \(=\frac{98.\left(98^{98}+1\right)}{98.\left(98^{88}+1\right)}=\frac{98^{98}+1}{98^{88}+1}=D\)

Vậy C>D