Hãy áp dụng các đường may căn bản để may một chiếc chân váy lưng thun kiểu lưng liền cho bản thân.
Hãy quan sát hình 34. “Bản vẽ cắt may váy em gái kiểu liền thân”, nhận xét theo các nội dung sau:
- Hình khai triển những phần nào của váy?
Hình khai triển thân trước và thân sau của váy.
- Trên từng hình khai triển, người ta đã sử dụng những nét vẽ kĩ thuật nào và ý nghĩa của chúng?
+ Thân trước:
• Nét gạch chấm thể hiện vải gấp đôi.
• Nét liền mảnh thể hiện đường gióng, đường kích thước.
• Nét liền đậm thể hiện đường bao sản phẩm, đường may nhìn thấy.
+ Thân sau:
• Nét đứt thể hiện đường gấp một phần bải nẹp váy.
• Nét liên mảnh thể hiện đường gióng, đường kích thước.
• Nét liền đậm thể hiện đường bao sản phẩm, đường may nhìn thấy.
- Cách ghi kích thước hoặc công thức tính trên hình:
+ Kiểu chữ: thẳng đứng
+ Vị trí đặt chữ: ghi ở giữa đường kích thước.
Hãy đọc bản vẽ cắt may em gái kiểu liền thân và nêu rõ ý nghĩa các nét vẽ được sử dụng ở bản vẽ này.
Các nét vẽ được sử dụng:
- Nét liền đậm: thể hiện đường bao của váy, đường may nhìn thấy.
- Nét gạch chấm: chỗ gấp đôi của váy cắt đối xứng
- Nét liền mảnh: thể hiển đường gióng, kích thước sản phẩm.
Câu 1. Em hãy chọn vải, kiểu may, phụ kiện đi kèm để may một bộ trang phục phù hợp với vóc dáng của bản thân?
(theo vóc dáng của me thì..)Quần áo rộng, thoải mái,có những họa tiết kẻ ngang,màu đen,vải cotton
Tham khảo
– Những đặc điểm về vóc dáng của bản thân: vai rộng, cao, cân đối.
– Kiểu quần áo định may: quần vải, áo sơ mi trắng.
– Chọn vải (chất liệu, màu sắc, hoa văn) phù hợp với vóc dáng và kiểu may: vải mặc thoáng mát, áo màu trắng, quần màu tối (xanh hoặc đen), không có hoa văn hoạ tiết.
Chọn những vật dụng đi kèm phù hợp với quần áo đã chọn: đồng hồ.
Tự luận Công Nghệ: Em hãy chọn vải, kiểu may, phụ kiện đi kèm để may một bộ trang phục phù hợp với vóc dáng của bản thân.
tham khảo :
+ Vải sợi tổng hợp
Chọn kiểu may :
Cổ tròn , dài tay
Màu sắc :
Áo : Xanh, tím than
Phụ kiện :
+ Giày
Giải thích lý do :
Màu sắc do sở thích
Chọn vải dễ chịu, thấm mồ hôi, dễ giặt
Tham khảo
– Những đặc điểm về vóc dáng của bản thân: vai rộng, cao, cân đối.
– Kiểu quần áo định may: quần vải, áo sơ mi trắng.
– Chọn vải (chất liệu, màu sắc, hoa văn) phù hợp với vóc dáng và kiểu may: vải mặc thoáng mát, áo màu trắng, quần màu tối (xanh hoặc đen), không có hoa văn hoạ tiết.
Chọn những vật dụng đi kèm phù hợp với quần áo đã chọn: lắc tay hoặc đồng hồ.
Hãy quan sát một chiếc áo hoặc quần và nêu những đường may nào được áp dụng để may sản phẩm đó.
Gấu quần, cạp quần: may viền gấp mép.
Đáy quần và ống quần: kiểu can cuốn hoặc phải can lộn.
Đọc văn bản sau:
LÃO NHÀ GIÀU VÀ CON LỪA
(1)Lão nhà giàu nọ ra chợ mua được một con lừa rất khỏe.(2)Lão liền chất lên lưng nó bao nhiêu là hàng hóa và trở và làng.
(3)Dọc đường sẵn thấy củi, lão lại chặt luôn mấy vác buộc vào hai bên sườn nó.(4) Con lừa chở nặng quá, vẹo cả lưng, nhưng cũng gắn đi.(5)Đi được một quãng thấy mấy tảng đá vương vắn nằm chắn ngang đường, lão liền nghĩ bụng:"Hãy thồ nốt mấy tảng đá này về, ít hôm nữa dựng nhà mà làm móng."(6)Lão lại xếp nốt mấy tảng đá lên lưng lừa.(7)Lừa mệt quá, ì ạch lê từng bước một.(8)Trời nắng to, lão nhà giàu thấ bức quá liền cởi nốt chiếc áo trên mình vắt lên lưng lừa.(9)Nhưng lừa đã quá kiệt sức rồi, nên khi chiếc áo cất lên lưng thì lừa đã ngã quỵ xuống không đứng lên được.(10)Lão nhà giàu cáu kỉnh quát:
(11)Thật là đồ ăn hại!(12)có cái áo mà cũng không chở nổi.
a)Tìm phần mở bài trong văn bản trên.Cho biết cách mở bài ở đây có gì đặc biệt?
b)Cho biết văn bản có phần kết bài không?
c)Từ nội dung cụ thể của văn bản này, người đọc có thể tự kết luận như thế nào?
Các bạn giải giúp mình nhanh nha!! Mình cần gấp
Hãy quan sát mẫu một số cổ áo không bâu và nêu tên kiểu viền vải được áp dụng để may các cổ đó.
Cổ áo không bâu thường được may bằng kiểu viền gấp mép có nối vải.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Hai kiểu áo
Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, người thợ may bèn hỏi:
- Xin quan lớn cho biết người may chiếc áo này để tiếp ai ạ?
Quan lớn ngạc nhiên:
- Nhà ngươi biết để làm gì?
Người thợ may đáp:
- Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.
Quan ngẫm nghĩ một hồi rồi bảo:
- Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu.
(Theo Trương Chính - Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam)
câu 1: qua câu chuyện , tác giả dân gian đã phê phán kiểu người nào ? từ văn bản , em hãy rút ra nhũng bài học cho bản thân :
+ nhận thức ?
+Tình cảm ?
+Hành động ?
+Lên án phê phán ?
một phân xưởng may chuyển đổi may mẫu váy mới môi ngày 250chiếc.Biết rằng số vải để may mỗi bộ tăng thêm y(dm) so với mẫu cũ .Vậy số vải để may 250 chiếc váy sẽ tăng bao nhiêu trong trường họp sau a)y=20. b)=-18
một phân xưởng may chuyển đổi may mẫu váy mới môi ngày 500 chiếc.Biết rằng số vải để may mỗi bộ tăng thêm x(dm) so với mẫu cũ .Vậy số vải để may 500 chiếc váy sẽ tăng bao nhiêu trong trường họp sau a)x=3. b)x=-2
Đáp án:
x = 3, số vải cần may thêm là 7 560 dm
x = -2 số vải cần dùng ít hơn 2 940 dm
Giải thích các bước giải:
Để may mẫu váy kiểu mới, số vải cần dùng tăng thêm x (dm). Do đó để may 500 bộ, số vải cần dùng tăng thêm 500. x (dm).
a) Khi x = 3 dm, số vải tăng thêm là: 500. 3 = 1 500 (dm);
b) Khi x = -2 dm, số vải tăng thêm là: 500. (-2) = -1000 (dm), nghĩa là số vải cần dùng ít hơn 2 940 dm so với may theo kiểu cũ.
Vậy với x = 3, số vải cần may thêm là 1 500 dm
với x = -2 số vải cần dùng ít hơn -1000 dm so với may kiểu cũ.