Khi nào kim điện kế dịch chuyển? Kim điện kế lệch khỏi vạch 0 chứng tỏ điều gì?
Trong thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện. Khi chiếu chùm sáng do một hồ quang điện phát ra vào tấm kẽm tích điện âm thì thấy kim của tĩnh điện kế lệch đi, điều này chứng tỏ
A. ánh sáng có bản chất là sóng điện từ
B. có sự thay đổi điện tích đối với tấm kẽm
C. ánh sáng chứa điện tích
D. tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ
+ Trong thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện. Khi chiếu chùm sáng do một hồ quang điện phát ra vào tấm kẽm tích điện âm thì thấy kim của tĩnh điện kế lệch đi, điều này chứng tỏ có sự mất mát điện tích đối với tấm kẽm → Đáp án B
Trong thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện. Khi chiếu chùm sáng do một hồ quang điện phát ra vào tấm kẽm tích điện âm thì thấy kim của tĩnh điện kế lệch đi, điều này chứng tỏ
A. ánh sáng có bản chất là sóng điện từ
B. có sự thay đổi điện tích đối với tấm kẽm
C. ánh sáng chứa điện tích
D. tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ
Chọn B.
Trong thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện. Khi chiếu chùm sáng do một hồ quang điện phát ra vào tấm kẽm tích điện âm thì thấy kim của tĩnh điện kế lệch đi, điều này chứng tỏ có sự mất mát điện tích đối với tấm kẽm
Cho các dụng cụ thí nghiệm được bố trí như hình vẽ. Biết A, B là hai cực của nguồn điện, hai thỏi than I, II, ampe kế mắc đúng với nguồn điện, bình đựng nước nguyên chất.
a. Kim của am pe kế có bị lệch không? Tại sao?
b. Pha một ít muối ăn vào nước, kim của ampe kế có bị lệch không? Tại sao? Nếu có hãy cho biết chiều dòng điện chạy qua dung dịch muối như thế nào?
a. Kim của ampe kế không bị lệch, tức là nó chỉ số 0. Vì nước nguyên chất là chất cách điện nên không có dòng điện đi qua.
b. Khi pha một ít muối ăn vào nước, kim ampe kế bị lệch và chỉ một giá trị nào đó, tức là có dòng điện chạy qua dung dịch. Vì dung dịch muối ăn là chất dẫn điện.
Vì dòng điện đi vào chốt (+) của ampe kế nên dòng điện trong mạch có chiều đi từ A qua ampe kế qua thỏi than I và qua dung dịch muối ăn đến thỏi than II về cực B của nguồn điện. Vậy A được nối với cực (+) và B được nối với cực (-) của nguồn.
Giả sử làm thí nghiệm I-âng với hai khe cách nhau một khoảng a, màn quan sát cách hai khe D. Dịch chuyển một mối hàn của cặp nhiệt điện trên màn theo một đường vuông góc với hai khe, thì thấy cứ sau 0,5 mm thì kim điện kế lại lệch nhiều nhất. Nếu tăng a gấp đôi và tăng D thêm 0,3 m, lặp lại thí nghiệm thì thấy cứ sau 0,3 mm thì kim điện kế lại lệch nhiều nhất. Tính D.
A. 2 m
B. 1,2 m.
C. 1,5 m.
D. 2,5 m
Chọn C
i = λ D a = 0 , 5.10 − 3 i ' = λ D ' a ' = λ D + 0 , 3 2 a = 0 , 3.10 − 3 ⇒ D + 0 , 3 D = 1 , 2 ⇒ D = 1 , 5 m
Một ống dây dẫn được mắc với điện kế G để nhận biết dòng điện và một thanh nam châm. Trong những trường hợp nào sau đây, kim điện kế G bị lệch?
A. Để yên thanh nam châm ở sát đầu trên ống dây.
B. Đưa thanh nam châm vào trong lòng ống dây.
C. Đưa thanh nam châm trong lòng ống dây ra.
D. Đáp án B và C đúng.
Kim điện kế G bị lệch khi trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng tức là có từ trường biến thiên ⇔ Ta kéo thanh nam châm ra xa hay lại gần ống dây
→ Đáp án D
Một ampe kế bị lệch kim, khi chưa đo dòng điện mà kim không ở vị trí số không. Vì thế khi đo dòng không được chính xác. Để khắc phục tình trạng trên ta làm thế nào?
Trong quá trình thực hành, đôi khi ta thấy ban đầu kim của ampe kế không chỉ số 0, khi đó ta phải điều chỉnh núm vặn kim ampe kế để nó chỉ về số 0. Thực hiện bằng cách dùng tuốc nơ vít xoay núm màu đen trên mặt ampe kế.
+ Khi di chuyển nam châm lại gần cuộn dây, thì ta thấy kim điện kế ....... ; Khi nam châm đứng yên trước cuộn dây, thì ta thấy kim điện kế ....... ; Khi kéo nam châm ra xa cuộn dây thì ta thất kim điện kế ........
+ Khi di chuyển nam châm lại gần cuộn dây, thì ta thấy kim điện kế lệch khỏi vị trí ban đầu ; Khi nam châm đứng yên trước cuộn dây, thì ta thấy kim điện kế không bị lệch khỏi vị trí ban đầu ; Khi kéo nam châm ra xa cuộn dây thì ta thấy kim điện kế lệch khỏi vị trí ban đầu
Hai ống dây được bố trí như hình vẽ. Cuộn dây 1 được nối với điện kế G, cuộn 2 nối với nguồn. Trong những trường hợp nào sau đây kim điện kế G không bị lệch ?
A. Đưa ống dây 2 lại gần ống dây 1 (1).
B. Đưa ống dây 2 ra xa ống dây 1 (2).
C. Cả (1) và (2).
D. Để ống 1 và 2 đứng yên (3).
Đáp án D
Nếu để ống 1 và 2 đứng yên thì số đường sức từ qua tiết diện ống dây 2 không đổi. Như vậy trong ống 2 sẽ không xuất hiện dòng điện cảm ứng và kim điện kế G không dịch chuyển
Trong mạch điện sau:
- Ampe kế A1 dùng thang đo có GHĐ 50mA, gồm 50 độ chia. Kim chỉ ở vạch thứ 42
- Ampe kế A2 dùng thang đo có GHĐ 100mA, có 100 độ chia. Kim chỉ ở vạch thứ 6
- Ampe kế A3 dùng thang đo có giới hạn đo 200mA, có 100 độ chia. Kim chỉ ở vạch thứ bao nhiêu?
Đáp án
+ Dòng điện qua Đ1 là 42mA
+ Dòng điện qua Đ2 là 60mA
+ Dòng điện qua A3 là 102mA. Vậy kim của A3 chỉ vạch thứ 51
Trong mạch điện sau:
Ampe kế A1 dùng thang đo có GHĐ 10mA, gồm 10 độ chia. Kim chỉ ở vạch thứ 4
Ampe kế A2 dùng thang đo có GHĐ 10mA, có 10 độ chia. Kim chỉ ở vạch thứ 6
Ampe kế A3 dùng thang đo có giới hạn đo 50mA, có 100 độ chia. Kim chỉ ở vạch thứ bao nhiêu?
Đáp án
+ Dòng điện qua Đ1 là 4mA
+ Dòng điện qua Đ2 là 12mA
+ Dòng điện qua A3 là I = I1 + I2 = 16mA
Vậy kim của A3 chỉ vạch thứ 32