Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Đoạn văn tham khảo:

Môi trường và hệ sinh thái là vật chất quan trọng nhất nơi con người có thể tồn tại và phát triển. Môi trường thiên nhiên chính là những sự vật có sẵn ở tự nhiên bao quanh con người mà chúng ta nhìn thấy hằng ngày: nước, đất, không khí, cây cối,.. Hiện nay, môi trường đang bị ô nhiễm nặng nề, không khí nhiều khói bụi, nguồn nước ô nhiễm mang nhiều mầm bệnh nguy hiểm, cây rừng bị chặt phá rất nhiều và vô tổ chức khiến cho diện tích rừng tự nhiên giảm mạnh ở mức báo động đỏ, môi trường đất cũng bị suy thoái, sạt lở, bạc màu,… Mỗi người một hành động nhỏ nhưng tạo nên được giá trị to lớn. Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng và nhà nước cần có những biện pháp mạnh mẽ hơn để ngăn chặn những hành vi gây ô nhiễm môi trường cũng như khắc phục tình trạng ô nhiễm hiện tại. Môi trường và hệ sinh thái có xanh, sạch, đẹp thì chất lượng cuộc sống mới tốt hơn, chúng ta hãy có ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trường sống xung quanh ngay từ hôm nay.

- Môi trường: là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của một hệ thống hoặc một cá thể hoặc sự vật nào đó. 

=> Cách giải thích: Phân tích nội dung nghĩa của từ.

Lương Khánh Huyền
Xem chi tiết
Akiko Mai
18 tháng 10 2016 lúc 19:33

Siêng nhặt: Có nghĩa là siêng năng tích góp, nhặt những thứ nhỏ bé

Chặt bị: Có nghĩa là chiếc túi đừng thứ "nhỏ" đó sẽ đầy bị và chặt nếu bạn để nhiều thứ "nhỏ" đó vào

Ý nghĩa câu tục ngữ năng nhặt chặt bị có nghĩa là tích tiểu thành đại, tích góp những thứ nhỏ bé để tạo thành một thứ gì đó to lớn hơn. Do đó câu tục ngữ khuyên con người không nên bỏ qua những thứ nhỏ nhặt nhất vì biết đâu sau này nó sẽ to lớn khi mình biết tích góp cũng như để thực hiện được ước muốn của bản thân từ giờ ta phải biết tích lũy kiến thức để sau này còn vận dụng nó vào đời sống để tạo ra ước muốn cho bản thân lúc đó bạn sẽ cầu được ước thấy đó

Ví dụ như mỗi ngày bạn để dành 5 nghìn đồng thì sau 100 ngày bạn sẽ có 500 nghìn đồng và có thể mua được thứ mình thích.

Lương Khánh Huyền
Xem chi tiết
Akiko Mai
18 tháng 10 2016 lúc 19:34

Siêng nhặt: Có nghĩa là siêng năng tích góp, nhặt những thứ nhỏ bé

Chặt bị: Có nghĩa là chiếc túi đừng thứ "nhỏ" đó sẽ đầy bị và chặt nếu bạn để nhiều thứ "nhỏ" đó vào

Ý nghĩa câu tục ngữ năng nhặt chặt bị có nghĩa là tích tiểu thành đại, tích góp những thứ nhỏ bé để tạo thành một thứ gì đó to lớn hơn. Do đó câu tục ngữ khuyên con người không nên bỏ qua những thứ nhỏ nhặt nhất vì biết đâu sau này nó sẽ to lớn khi mình biết tích góp cũng như để thực hiện được ước muốn của bản thân từ giờ ta phải biết tích lũy kiến thức để sau này còn vận dụng nó vào đời sống để tạo ra ước muốn cho bản thân lúc đó bạn sẽ cầu được ước thấy đó

Ví dụ như mỗi ngày bạn để dành 5 nghìn đồng thì sau 100 ngày bạn sẽ có 500 nghìn đồng và có thể mua được thứ mình thích

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 11 2018 lúc 8:59

Đáp án: A

Phan tấn phát
Xem chi tiết
Hoàng Thị Vân
Xem chi tiết
Amee
30 tháng 3 2021 lúc 14:19

điện áp định mức là 20 vôn

công suất định mức là 1000 oát

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 3 2023 lúc 20:00

Đoạn văn có chức năng giải thích: “Tha thứ chính là…. hòa nhập với xã hội”

Đoạn văn có chức năng bổ sung: “Bên cạnh đó…hàn gắn cho quá khứ”

Trần Thị Thanh Thủy
Xem chi tiết
Mac Willer
4 tháng 5 2021 lúc 8:16

sai hết rồi,phải là Đói cho ăn, rách cho khâu

có tiền thì tiêu

Nguyễn Trần Phát
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
11 tháng 2 2019 lúc 9:50

Em hãy giải thích ý nghĩa của các thành ngữ sau:

a,"Một nắng hai sương" : Chỉ sự lao động vất vả , cực nhọc của người nông dân

P/S : Hoq chắc :>

KAl(SO4)2·12H2O
11 tháng 2 2019 lúc 0:03

Một nắng hay sương nói về sự chịu đựng gian khổ làm việc từ sáng sớm đến chiều tối của những người làm nghề nông.

Ngủ đi bé :) 12h khuya rồi kìa :))

Ngô Hoàng Trọng Tín
11 tháng 2 2019 lúc 7:48

Một nắng khi sương nghĩa là:

nói về sự nhọc nhằn, vất vả, cần cù của người nông dân thời xưa.

Lê Loan
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
1 tháng 5 2022 lúc 10:40

Tham khảo:

Giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu “Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”:

Bài học mà câu ca dao muốn nói đến chính là  vai trò của tinh thần đoàn kết, gắn bó, tương trợ lẫn nhau của mỗi cá nhân trong cuộc sống. Xét theo nghĩa đen, “một cây” vốn dĩ chỉ là cô độc mình nó, không thể chống chọi được hết với giông gió, bão tố , không thể làm nên một ngọn núi non cao. Nhưng nếu là “ba cây chụm lại”, cùng nhau kết hợp vào, chúng có thể vượt qua được bất kỳ tác động nào của thời tiết, thiên nhiên, cùng nhau tạo nên một “hòn núi cao”. Từ đó, đến với nghĩa bóng của ca dao, ta nhận ra ông cha ta đã liên tưởng đến tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau của một tập thể, nó là sẽ nguồn sức mạnh to lớn để tập thể ấy vượt lên trên tất cả mọi khó khăn, thử thách, đạt được mục tiêu chung của mình. Qua đó, không cha ta khẳng định ý nghĩa to lớn về sức mạnh của tập thể, nếu một cá nhân lẻ loi, xa rời tập thể thì sẽ chẳng làm được điều gì hay đạt đạt được mục đích của mình.

Valt Aoi
1 tháng 5 2022 lúc 10:47

Tham khảo

Ông bà ta có câu “Thất bại là mẹ thành công”.

Câu tục ngữ đã khẳng định rằng chính thất bại sẽ là một phần nền tảng, động lực để tạo ra thành công ở phía sau này. Sự thất bại sẽ góp sức thai nghén và nuôi nấng ra những thành công, vinh quang như một người mẹ.

Thật vậy, những thất bại mà ta gặp phải sẽ tôi luyện bản thân chúng ta hơn. Sau mỗi vấp ngã, ta sẽ kiên cường hơn, mạnh mẽ hơn trước. Những thất bại sẽ giúp ta có thêm kinh nghiệm, thêm bài học cá nhân để có thể làm tốt hơn lần trước. Không chỉ vậy, nó còn giúp ta nhận ra những khuyết điểm, thiếu sót của bản thân mình để hoàn thiện và bù đắp. Nó giống như việc làm một bài kiểm tra. Lần thứ nhất được điểm 5 vì đã làm sai nhiều phần. Ta sẽ học tập chăm chỉ hơn, nghe giảng chăm chú hơn, nghiên cứu kĩ phần mình đã làm sai để lần kiểm tra tiếp theo không sai ở đó nữa.

Để làm được như vậy, chúng ta cần có lòng kiên trì, nhẫn nại, quyết không bỏ cuộc. Vì nếu ta buông xuôi sau thất bại thì sẽ chẳng bao giờ có được thành công. Cùng với đó, ta phải biết nhìn nhận lại bản thân và đúc rút kinh nghiệm. Có vậy thất bại mới trở thành viên đá kê chân cho thành công mới.

Từ đó, câu tục ngữ ý nhị phê phán những người dễ nản chí, bỏ cuộc. Cứ thấy thất bại khó khăn là buông xuôi. Cùng với đó, cũng tỏ ý không đồng tình với những người không biết nhìn nhận khả năng, thiếu sót của bản thân mà cứ không ngừng lao đầu về một mục tiêu bất khả thi.

Như vậy, câu tục ngữ Thất bại là mẹ thành công thực sự mang ý nghĩa cổ động, khuyến khích vô cùng tích cực với mỗi người trong chúng ta.