c. Sắp xếp các câu vừa ghép được ở bài tập b thành đoạn văn.
Bài tập 4: Hãy sắp xếp các câu sau thành đoạn văn diễn dịch, sau đó sắp xếp lại thành đoạn văn quy nạp và cho biết dựa vào cơ sở nào, em sắp xếp như vậy. (có thể thay đổi một số từ ngữ cho phù hợp) (1) Để giải quyết vấn đề rác thải nhựa, rất nhiều các giải pháp được các chuyên gia đề xuất. (2) Cần có chính sách hạn chế sử dụng bao bì nhựa và đặc biệt là bao bì dùng một lần. (3) Đó là tạo cơ chế để doanh nghiệp sản xuất và cung ứng thuốc bảo vệ thực vật mở rộng phong trào đổi bao bì lấy sản phẩm. (4) Đồng thời, con người cần có ý thức trong vấn đề sử dụng đồ nhựa và xử lí rác thải nhựa để tái chế phủ hợp thay vì xả ra môi trường. (5) Đi cùng với đó là các giải pháp về kỹ thuật để giảm thiểu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, áp dụng công nghệ sản xuất sinh thái để giảm sâu bệnh hoặc sử dụng những vật liệu tự hủy để sản xuất bao bì hoặc bao bì có thể tái sử dụng nhiều lần....
1/ Thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép rồi sắp xếp lại các câu sau thành bài văn hoàn chình:
a/ Mỗi lần, tôi được nghe khúc nhạc diệu kì của thiên nhiên,........................................................................................
b/ Đó đây, tiếng côn trùng cất lên rì rì còn..............................................................................................................
c/ Mấy chú dế cũng sợ người ta quên mất mình nên.......................................................................................................
Tập làm văn tuần 8 trang 82 bài 2
Đề bài : Đọc lại toàn bộ các đoạn văn trong truyện Vào nghề mà em vừa hoàn chỉnh và cho biết :
a) Các câu văn được sắp xếp theo trình tự nào ?
b) Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy ?
Giúp mình với
a) Trình tự sắp xếp các đoạn văn:
Sắp xếp theo trình tự thời gian. Nói rõ hơn, việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau.
b) Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn:
Thể hiện sự tiếp nối về thời gian. Tác dụng của câu mở đầu (cụm từ in đậm) để nối đoạn văn sau với các đoạn văn trước.
a) Trình tự sắp xếp các đoạn văn:
Sắp xếp theo trình tự thời gian. Nói rõ hơn, việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau.
b) Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn:
Thể hiện sự tiếp nối về thời gian. Tác dụng của câu mở đầu (cụm từ in đậm) để nối đoạn văn sau với các đoạn văn trước
Dựa vào các câu trả lời ở bài tập 2, em hãy viết một đoạn khoảng 4, 5 câu nói về cô giáo (hoặc thầy giáo) cũ của em.
Em hãy viết đoạn văn dựa vào câu trả lời của bài tập 2. Chú ý: Em sắp xếp các câu theo trình tự hợp lí. >
HƯỚNG DẪN VIẾT
Cô Ngọc là cô giáo chủ nhiệm lớp Một của em. Cô giảng bài trầm bổng và cuốn hút. Cô luôn ân cần hướng dẫn chúng em tập viết và làm toán. Em nhớ những khi cô cười, nụ cười ấm áp ấy đã truyền cho chúng em thêm hứng khởi học tập. Khi em và các bạn mắc lỗi, cô luôn nhắc nhở chúng em bằng giọng dịu dàng mà nghiêm trang. Chúng em rất yêu quý và kính trọng cô. Tuy không được học cô nữa nhưng em luôn mong cô mạnh khỏe và thành công.
Có thể tách mỗi vế câu ghép vừa tìm được ở bài tập 1 thành một câu đơn được không? Vì sao?
Không được, vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tách mỗi vế câu thành 1 câu đơn (kể cả trong trường hợp bỏ quan hệ từ hễ, thì sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa).
Sắp xếp các câu dưới đây để tạo thành đoạn văn mạch lạc. Cho biết đoạn văn vừa sắp xếp thuộc kiểu đoạn văn nào mà em đã học.
(1) Khi những đợt sóng liên tiếp tràn vào các vùng vịnh, chúng bị bật ngược trở lại và gặp những đợt sóng tiếp theo gây ra sự cộng hưởng. (2) Hiệu ứng này có thể làm tăng sức mạnh và sự phá huỷ của những đợt sóng thần lên gấp nhiều lần, khiến cho thiệt hại ở những khu vực có sự cộng hưởng lớn hơn rất nhiều so với những khu vực khác. (3) Một điểm nữa tạo nên những đợt sóng thần có sức mạnh khủng khiếp nhất đó là hiệu ứng cộng hưởng
(Theo Sóng thần – cơn giận dữ" của biển cả, https://tuyenquang.gov.vn, ngày 16/3/2022)
Sắp xếp: (3) – (1) – (2)
Kiểu đoạn văn: Diễn dịch
Cho các cụm từ: Học sinh/ ở xóm tôi/ học giỏi .
a. Em hãy sắp xếp để tạo một câu văn hoàn chỉnh có thành phần trạng ngữ ở đầu câu.
b. Từ nội dung của câu văn hoàn thành ở phần a, em hãy viết thêm hai câu văn khác về chủ đề học tập có sử dụng trạng ngữ chỉ mục đích và trạng ngữ chỉ cách thức.
c. Từ các câu văn ở phần b, em hãy tách các trạng ngữ thành câu riêng và cho biết những câu văn được tách thuộc loại câu gì em đã học?
nhanh tui k nha
thanh kiu
chỉ cần trả lời tui hộ phần c thui các phần trước tui làm rùi ahihi
a, ở xóm tôi, học sinh học rất giỏi
b, hai câu văn khác về chủ đề học tập là:
- Để học tốt thí chúng ta phải học tập thật chăm chỉ.
- Bình tĩnh và tự tin, chúng ta sẽ làm được tốt bài thi của mình
a. Viết hai câu, trong đó có một câu có dùng trợ từ và tình thái từ, một câu có dùng trợ từ và thán từ
b. Hãy xác định câu ghép trong đoạn trích (trang 158 SGK Ngữ văn 8 tập 1). Nếu tách câu ghép đã xác định thành các câu đơn thì có được không? Nếu được thì việc tách đó có làm thay đổi ý cần diễn đạt hay không?
c. Xác định câu ghép và cách nối các vế câu ghép trong đoạn trích (trang 158 SGK Ngữ văn 8 tập 1).
a, Viết hai câu trong đó một câu có dùng trợ từ và tình thái từ, một câu có dùng trợ từ và thán từ.
+ Nó đi chơi những hai ngày à? (câu dùng trợ từ và tình thái từ)
+ Trời ơi, chính nó là người tiết lộ bí mật! ( dùng trợ từ và thán từ)
b, Câu ghép trong đoạn trên:
- Pháp/ chạy, Nhật/ hàng, vua Bảo Đại/ thoái vị.
- Nếu tách câu ghép đã xác định thành các câu đơn. Nếu thay đổi thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi.
c, Câu ghép
+ Chúng ta/không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào (cũng như) ta/không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên.
+ Có lẽ tiếng Việt của chúng ta/ đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta/ rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay/ là cao quý, vĩ đại nghĩa là rất đẹp.
Bài 8. Sắp xếp các câu sau thành một đoạn văn rồi chép lại đoạn văn đó vào vở HDTH:
a/ Đầu mỗi trái còn dính một núm đen với cái tua cứng quèo cứ như chỏm tóc trên đầu em bé.
b/ Em đếm được trên chục nải
c/ Nải ở trên cùng to nhất, rồi cứ nhỏ dần.
d/ Nải ở đầu buồng nhỏ nhất.
e/ Dài đến cả mét.
g/ Nói là nhỏ nhưng cũng bằng nải chuối cau.
h/ Trái nào trái nấy thây nẩy, xanh rờn.
i/ Buồng chuối to thật!
Bài tập 3:
Hãy sắp xếp các câu sau thành một đoạn văn: (2) Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng
của học vấn.
(3) Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của toàn nhân loại nhờ biết phân
công, cố gắng tích lũy ngày đêm mà có.
(4) Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại.
(5) Các thành quả đỏ sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép, lưu truyền lại.