Nghe-viết: Chuyện của thước kẻ (Từ đầu đến cả ba.)
Ba bạn Hà, Nam, Thanh cùng đo chiều cao của bạn Dũng. Các bạn đề nghị Dũng đứng sát vào tường, dùng một thước kẻ đặt ngang đầu Dũng để đánh dấu chiều cao của Dũng lên tường. Sau đó, dùng thước cuộn có GHĐ 2m và ĐCNN 0,5cm để đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ đánh dấu trên tường. Kết quả đo được Hà, Nam, Thanh ghi lần lượt là: 168cm, 168,5cm, và 169cm. Kết quả nào được ghi chính xác?
A.của bạn Hà
B.của bạn Nam
C. của bạn Thanh
D. của cả ba bạn
Chọn B.
Vì ĐCNN của thước là 0,5cm, nên kết quả đo được ghi chính xác đến phần thập phân thứ nhất, đồng thời phần thập phân đó phải chia hết cho 0,5cm.
Nếu giá trị đo được của các bạn Hà và Thanh chẵn thì kết quả phải là 168,0cm và 169,0cm.
Nghe- viết : Câu chuyện bó đũa (từ Người cha liền bảo … đến hết)
? Tìm lời của người cha trong bài chính tả.
? Lời của người cha được ghi sau những dấu câu gì ?
- Lời của người cha:
- Đúng. Như thế các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
- Lời của người cha được ghi sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang đầu dòng.
Nghe viết " Dế Mèn bênh vực kẻ yếu " (từ " Một hôm … " đến "vẫn khỏe")
Em nhờ người thân hoặc bạn đọc, em viết và ngược lại em đọc bạn viết, kiểm tra cho nhau
Nghe viết " Dế Mèn bênh vực kẻ yếu " (từ " Một hôm … " đến "vẫn khỏe")
Em nhờ người thân hoặc bạn đọc, em viết và ngược lại em đọc bạn viết, kiểm tra cho nhau
Nghe - viết: Cánh diều tuổi thơ (từ đầu... đến những vì sao sớm.)
Nghe viết
Chú ý các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng ch / tr và thanh hỏi , thanh ngã
Nghe - viết: Cánh diều tuổi thơ (từ đầu... đến những vì sao sớm.)
Nghe viết
Chú ý các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng ch / tr và thanh hỏi , thanh ngã
1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
2. Tham gia sửa bài cũng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung đoạn văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,...
Lưu ý về các lỗi thường gặp khi viết đoạn văn về một câu chuyện em thích:
a) Lỗi về cấu tạo
– Đoạn văn không có câu chủ đề.
– Câu chủ đề không giới thiệu tên câu chuyện.
– Các câu trong đoạn văn không phù hợp với chủ đề.
– Các câu trong đoạn văn không được sắp xếp theo trình tự hợp lí.
b) Lỗi về nội dung
– Không giải thích vì sao em thích câu chuyện mà chỉ kể lại câu chuyện.
– Có những chi tiết không đúng với nội dung câu chuyện.
– Thể hiện cách hiểu không đúng về ý nghĩa của câu chuyện.
3. Tự sửa đoạn văn của mình.
4. Đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.
Em chủ động hoàn thành bài tập.
Nghe - viết bài "Vương quốc vắng nụ cười" (từ đầu đến "trên những mái nhà")
Em viết bạn đọc và ngược lại, rồi tự kiểm tra cho nhau, sửa chữa những chữ viết sai.
Nghe - viết bài "Vương quốc vắng nụ cười" (từ đầu đến "trên những mái nhà")
Em viết bạn đọc và ngược lại, rồi tự kiểm tra cho nhau, sửa chữa những chữ viết sai.
Thêm quan hệ từ thích hợp (có thể thêm hoặc bớt một vài từ khác) để hoàn chỉnh các câu sau đây:
– Nó chăm chú nghe kể chuyện đầu đến cuối.
– Con xin báo một tin vui cha mẹ mừng.
- Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.
- Con xin báo một tin vui để cha mẹ mừng.