Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD và AB < CD ), BC = 15cm; đường cao BH = 12 cm. DH = 16 cm
a) C/m DB vuông góc BC
b) Tính diện tích hình thang ABCD
c) Tinh BCD ( làm tròn đến độ )
1/ cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ), AB = 4cm, CD = 14cm, BC = 13cm. Tính BD.
2/ Cho hình thang cân ABCD (AB// CD ) AB = 9cm, CD = 15cm, AC vuông góc với BD. Tính đường cao BH.
Cho hình thang ABCD có AB//CD, AB<CD, đường chéo BD vuông góc với cạnh BC. Kẻ BH vuông góc với CD. Tính diện tích hình thang ABCD biết BC=15cm, DC= 25cm. (ABCD ko phải hình thang cân)
Câu 18: (3,5 điểm) Cho hình thang cân ABCD (AB // CD và AB < CD), BC = 15cm. Đường cao BH = 12cm, DH = 16cm.
a/ Chứng minh: DB BC.
b/ Tính diện tích hình thang ABCD.
c/ Tính (làm tròn đến độ).
Cho hình thang cân ABCD,AB//CD,AB<CD,đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC.Vẽ đường cao BH.
a)CM:BDC~HBC
b)Cho BC=15cm,CD=25cm.Tính HC,HB.
c)Tính S hình thang ABCD
BD^2 = CD^2 - BC^2 = 25^2 - 15^2 = 400 => BD = 20
BH.CD = BD.BC ( = 2 S(BCD))
=> BH = BD.BC/CD = 20.15/25 = 12
CH^2 = BC^2 - BH^2 = 15^2 - 12^2 = 81 => CH = 9
AB = CD - 2.CH = 25 -2.9 = 7
=> S(ABCD) = (AB + CD).BH/2 = (7 + 25).12/2 = 192 cm^2
cho hình thang cân ABCD có AB//CD và AB<CD, đường chéo BD vuông góc với cạnh BC. vẽ đường cao AH
a) CM tam giác BDC đồng dạng với tam giác HBC
b) Cho BC=15cm, DC=25cm. tính HC,HD
c) tính S abcd
Sửa đề: Đường cao BH
a: Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có
\(\widehat{C}\) chung
Do đó: ΔBDC\(\sim\)ΔHBC
b: Áp dụng định lí Pytago vào ΔBDC vuông tại B, ta được:
\(DC^2=BD^2+BC^2\)
\(\Leftrightarrow BD^2=25^2-15^2=400\)
hay BD=20(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBDC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền DC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}BD^2=HD\cdot DC\\BC^2=HC\cdot DC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}HD=16\left(cm\right)\\HC=9\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB<CD), đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC. Vẽ đường cao BH.
a) CMR: △BDC ∼△HBC
b) Cho BC = 15cm, DC = 25cm. Tính HC.
☘
a: Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có
góc C chung
=>ΔBDC đồng dạng với ΔHBC
b: HC=BC^2/DC=9cm
Giúp mình cách giải luôn nha
Câu 1: Hình thang ABCD (AB // CD) có AC vuông góc BD tại O. Biết AB=3,5 cm; AD=5,2 cm. Gọi M là trung điểm CD. Tính diện tích AMO.
Câu 2: Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB=7cm; BD vuông góc BC. Kẻ BH vuông góc CD(với H thuộc CD). Biết BH=5cm. Tính diện tích ABCD và góc BCD.
Câu 3: Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB=BC= \(\frac{1}{2}\)CD và AC=4cm. Tính góc C và diện tích ABCD.
Câu 4: Cho hình thang cân ABCD có AB//CD, BC=12cm, AC=15cm. Tính góc C và diện tích ABCD.
Câu 5: Cho hình thang vuông ABCD (vuông ở A và B0 có E là trung điểm CD; AE cắt BC tại F. Biết AD=1,5 cm; BC=2,7 cm; AB=2cm. Tính các góc và diện tích của tam giác BEF.
Câu 1: Hình thang ABCD (AB // CD) có AC vuông góc BD tại O. Biết AB=3,5 cm; AD=5,2 cm. Gọi M là trung điểm CD. Tính diện tích AMO.
Câu 2: Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB=7cm; BD vuông góc BC. Kẻ BH vuông góc CD(với H thuộc CD). Biết BH=5cm. Tính diện tích ABCD và góc BCD.
Câu 3: Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB=BC= \(\frac{1}{2}\)CD và AC=4cm. Tính góc C và diện tích ABCD.
Câu 4: Cho hình thang cân ABCD có AB//CD, BC=12cm, AC=15cm. Tính góc C và diện tích ABCD.
Câu 5: Cho hình thang vuông ABCD (vuông ở A và B0 có E là trung điểm CD; AE cắt BC tại F. Biết AD=1,5 cm; BC=2,7 cm; AB=2cm. Tính các góc và diện tích của tam giác BEF.
https://olm.vn/.../tim-kiem?...Hình+thang+ABCD...AB//CD...có+AB=2cm+CD=5cm...
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB<CD), đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC. Vẽ đường cao BH. a) CMR: △BDC ∼△HBC b) Cho BC = 15cm, DC = 25cm. Tính HC.
Vẽ hình nx ạ
a: Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có
góc C chung
=>ΔBDC đồng dạng với ΔHBC
b: BD=căn 25^2-15^2=20cm
HC=BC^2/CD=15^2/25=9cm