Cách giải đố của e bé thông minh có gì độc đáo?
mk cần gấp
Các bạn giúp mình nhé!
Thanks,very much
Cách giải đố trong truyện Em bé thông minh tác phẩm cùng tên có gì độc đáo?
GIÚP MK VỚI CÁC BẠN ƠI
+ Lần thứ nhất: Cậu đã hóa giải lời đố của viên quan bằng chiêu thức “gậy ông lại đập lưng ông” bằng cách hỏi lại: “Ngựa của ông đi một ngày được mấy bước”, dồn đối phương vào thế bí. Sự đối vô cùng nhanh nhạy tạo nên sự bất ngờ thú vị, khiến viên quan phải há mồm sửng sốt.
+ Lần thứ hai: Cậu bé đã hóa giải bằng cách “tương kế tựu kế” đưa nhà vua và cận thần vào “bẫy” của mình để cho ra sự vô lí: giống đực thì không thể đẻ con.
+ Lần thứ ba: Cậu đã hóa giải lời thách đố của nhà vua bằng cách đưa ra điều kiện phải rèn chiếc kim thành dao xẻ thịt thì mới có thể làm thịt một con chim sẻ thành ba cỗ thức ăn; dồn nhà vua vào thế bí. A không thực hiện được thì B cũng không thực hiện được.
+ Lần thứ tư: Trong lúc các đại thần vò đầu suy nghĩ không ra thì cậu bé vừa đùa nghịch, vừa đọc bài đồng dao để chỉ ra cách giải bằng cách dựa vào kinh nghiệm dân gian - (kiến mừng thấy mỡ).
- Đây là lần giải đố thú vị nhất, vì câu đố oái ăm, sự đấu trí không phải ở phương diện cá nhân mà là uy tín danh dự cho cả dân tộc, một lời giải có thể “cứu nguy cho cả hàng ngàn người” - Thế nhưng thái độ của người giải đố lại hết sức nhẹ nhàng tỉnh bơ, mà lời giải rất độc đáo bất ngờ.
độc đáo ở những câu hỏi hóc búa và khó lí giải
bài tham kháo nhỏ nhắn cho mik nha bn
nếu không chắc chắn hãy mở vở giáo khoa ra xem cho chắc nhé!!!!@@@@@@
Caxhs giải đố của Em bé thông minh trong tác phẩm cùng tên có gì độc đáo?
GIÚP MIK VỚI MẤY BN ƠI MIK ĐANG CẦN GẤP NHA
Khi giải đố, em bé đã không dựa vào các kiến thức sách vở mà sử dụng các kiến thức ngay trong thực tế đời sống. Với những câu đố không thể có lời giải, em bé đã đẩy chính người đố vào thế bí, khiến cho cả người ra câu đố, người chứng kiến bị bất ngờ, thán phục, làm bật ra tiếng cười vui vẻ.
Trong cau chuyện, cậu bé là một người Thông minh và lanh lợi đã giáp đáp những câu đố hóc búa với tài hiểu biết, cậu bé đã cho mọi người thấy trí Thông minh và làm cho họ khâm phục kể cả những nhà có tài hiểu biết nhất trong triều.
1 NIÊU CƠM THẦN KÌ CỦA THẠCH SANH TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH CÙNG TÊN CÓ Í NGHĨ J
2NEU Ý NGHĨA CHI TIẾT TIẾNG ĐÀN THẦN CỦA THẠCH SANH
3 CÁCH GIẢI ĐỐ CỦA E BE THÔNG MINH TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH CÙNG TÊN CÓ J ĐỘC ĐÁO
4 TRUYỆN EM BÉ THÔNG MINH CÓ J KHÁC VỚI NHỮNG TRUYỆN CỔ TÍCH MÀ EM ĐÃ TỪNG HỌC NHƯ THẠCH SANH SO DỪA
5 VIẾT 1 ĐOẠN VĂN NGẮN TRÌNH BÀY CẢM NGHĨ CỦA EM VỀ NHÂN VẬT E BÉ THÔNG MINH TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH CÙNG TÊN
GIÚP MÌNH VỚI
CẢM MƠN
1. Niêu cơm thần kì của Thạch Sanh trong truyện cổ tích cùng tên có ý nghĩa:
- Thể hiện bản lĩnh và sức mạnh của Thạch Sanh cũng như của dân tộc có thể quy phục 18 nước chư hầu.
- Niêu cơm ăn mãi lại đầy thể hiện ước mơ về một đất nước giàu mạnh, no đủ, thái bình, thịnh trị.
2. Chi tiết tiếng đàn thần Thạch Sanh:
- Đó vừa là tiếng đàn giúp Thạch Sanh giãi bày nỗi lòng trong khi bị giam ở ngục.
- Đó là tiếng đàn chữa lành bệnh cho công chúa, là sợi dây liên kết giúp công chúa nhận ra Thạch Sanh và giải nỗi oan cho chàng.
3. Cách giải đố của em bé thông minh trong câu chuyện cùng tên dựa trên những lời giải đố hóc búa của vị vua. Vua ban cho trâu, bắt phải đẻ nghé, vua ban cho mấy con chim sẻ bắt làng phải soạn đám cỗ thật tươm,...
Những lời vua ban chỉ là thách thức để thử tài trí thông minh và tìm ra người hiền tài cứu nước.
Cách đối đáp của cậu bé thể hiện sự thông minh:
- Biết đó là vật vua ban nên bảo cả làng mổ trâu ra ăn.
- Đưa cho sứ giả cây kim yêu cầu mài thành chiếc dao sắc để xẻ thịt chim làm cỗ.
- Kêu khóc trước công đường vì bố không đẻ em bé cho bế.
- Xứ thần nước Hoa thách xỏ dây cho chiếc vòng, cậu buộc dây vào con kiến và bôi mỡ ở đầu kia để thu hút con kiến.
=> Cách giải đó của cậu bé thông minh, linh hoạt và sáng tạo, ứng biến nhanh trước mọi tình huống.
4. Em bé thông minh khác với những truyện khác ở chỗ: không sử dụng chi tiết kì ảo, lực lượng phù trợ
- Truyện hầu như không sử dụng yếu tố kì ảo. Những chi tiết về việc ứng xử của cậu bé thể hiện sự thông minh rất chân thực, không phải là huyền thoại.
- Còn những chi tiết kì ảo được sử dụng trong chuyện Thạch Sanh, Sọ Dừa là sự trợ giúp đối với nhân vật, thể hiện ước mơ của nhân dân lao động gửi gắm vào hình tượng anh hùng hay những con người bất hạnh sẽ được hưởng hạnh phúc và có cuộc sống xứng đáng với tài năng, phẩm chất.
5. Nhân vật em bé thông minh trong truyện cổ tích cùng tên là người bộc lộ tài năng, phẩm chất ngay từ nhỏ. Những thử thách vua ban khiến cả làng run sợ và lo lắng còn em bé thì rất dũng cảm và sáng suốt khi nhìn nhận được những vấn đề ấy. Hơn nữa, trước thử thách oái oăm về con chim sẻ, em bé thông minh còn biết "đối đáp" khéo léo lại vua là: muốn thịt chim thì phải có dao sắc và yêu cầu vua rèn cây kim thành con dao sắc để sắm cỗ. Việc đối đáp này thật chí lí. Hơn nữa, khi vua yêu cầu làng nuôi đôi trâu để nó đẻ thành nghé con, cậu bé đã rất thông minh bằng cách kêu khóc trước công đường yêu cầu vua xử kiện: cha mình không chịu đẻ em bé cho mình bé. Cuộc kiện ấy khiến vua cũng phải bò lăn ra cười và phục cái tài của cậu bé. Đặc biệt hơn cả là chi tiết xỏ dây vào chiếc vòng đã khiến cả xứ thần ngoại quốc cũng phải nể phục. Như vậy chỉ qua một vài màn đối đáp, đặc biệt là vượt qua thử thách cuối cùng đã thể hiện trí tuệ của nước Việt, ngợi ca trí tuệ của con người.
Cách giải đố của em bé thông minh trong tác phẩm cùng tên có gì đăc biệt
Giúp mình với
Lần 1: Giải câu đố bằng cách đố lại viên quan và đẩy viên quan vào thế bí.
Lần 2: Giải câu đố bằng tài biện bác và nhà vua tự nói ra điều phi lý của điều kiện ông đưa ra.
Lần 3: Giải câu đố bằng cách đố lại nhà vua.
Lần 4: Giải câu đố bằng kinh nghiệm đời sống dân gian và mọi người ngạc nhiên về sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên trong lời giải đáp.
Mình nhớ là dùng những kinh nghiệm dân gian để áp dụng vào câu đố.
Hãy nêu những truyền thống đánh giặc của nhân dân ta ? Phân tích “ truyền thống đánh giặc bằng trí Thông minh sáng tạo , bằng nghệ thuật , sự độc đáo “
Huhuhuh các bạn ơi giúp mình với!!! Mình cần gấp ạ
đố các bạn biết được chữ số la mã này là số mấy nhé!
TK XX là số mấy vậy các bạn
nhớ giải giùm mk nha
thanks everybody very much
Trong mỗi thử thách ,em bé đã dùng những cách gì để giải những câu đố ? Hãy trình bày thành đoạn văn.
Giúp mình với Ai nhanh và đúng m sẽ cho 1 tick
Mình đang cần người trình bày thành đoạn văn xin làm ơn.
Bài em bé Thông minh (SGk)
Đề bài:
Câu 1: Em hãy giải thích những từ sau theo cách đã biết: sáng tạo,cần cù, tu chí,năng lực
Câu 2: Em hãy viết một đoạn kể về những thử thách đến với '' Em bé thông minh'', theo em thử thách nào khó nhất?
Câu 3: Hãy viết một đoạn văn giới thiệu về Thánh Gióng
LÀM ƠN GIÚP MÌNH NHÉ, MAI THI RỒI MÀ MÌNH THẤY KHÓ QUÁ!
CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU NHÉ!
THANK YOU VERY MUCH!
Câu 1:
- Sáng tạo:
Động từ: tạo ra những giá trị mới về vật chất và tinh thần.Tính từ: có cách giải quyết mới, không bị gò bó, phụ thuộc vào cái đã có.- Cần cù: chăm chỉ và chịu khó.
- Tu chí: có ý thức tự sửa mình cho tốt hơn.
- Năng lực: phẩm chất tâm sinh lí và trình độ chuyên môn tạo cho con người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao.
Câu 2:
Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua bốn lần, lần sau khó hơn lần trước:
- Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan (không ai đi cày lại bỏ công đếm số đường cày trong một ngày).
- Lần thứ hai: Thay mặt dân làng hoá giải câu đố của vua (bắt trâu đực đẻ ra trâu con).
- Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình (vua đã biết người tài là ai nên không cần đố cả làng nữa).
- Lần thứ tư: Không phải là chuyện giải đố để khẳng định tài năng. Việc giải đố liên quan đến vận mệnh của cả dân tộc (nếu không ai giải được thì tức là đất nước không có người tài, khó có thể chống lại được thế lực hùng hậu của giặc).
Câu 3:
Gợi ý:- Giới thiệu về nhân vật Thánh Gióng: đọc lại phần mở bài truyện Thánh Gióng, từ đầu cho đến "... cứ đặt đâu thì nằm đấy."
mình đang cần gấp , hôm nay mình nộp rồi đó các bạn giúp mình với
các bạn giúp mình soạn một số câu hỏi nha , mình sẽ cho 3 tick
bài em bé thông minh
1. người ra câu đố là ai , qua lần thứ nhất , hai, ba , tư ?
2. nội dung câu đố . gợi ý : vua hỏi gì ?
3. cáh giải cau đố .
4. thái độ của mọi người như thế nào?
5. em bé được so sánh với ai?
6. em hãy tìm ra câu đúc kết về kinh nghiệm dân gian ?
7. trong lịch sử nước nhà ngày nay em còn biết những người nào thông minh , tài giỏi về các lĩnh vực ?
8. vì sao sứ thần nước ngoài lại thách đố triều đình ta ?
9. theo em , qua 4 lần thử thách cáh giải đó của cậu bé lí thú ở điểm nào ?
10. hãy kể tóm tắt truyện em bé thông minh
BÀI LÀM
CÂU 3 :
Khi giải đố, em bé đã không dựa vào các kiến thức sách vở mà sử dụng các kiến thức ngay trong thực tế đời sống. Với những câu đố không thể có lời giải, em bé đã đẩy chính người đố vào thế bí, khiến cho cả người ra câu đố, người đọc bị bất ngờ, làm bật ra tiếng cười vui vẻ.
CÂU 9 :
* Những cách giải đố của cậu bé thông minh, lí thú ở chỗ:
- Đẩy thế bí về phía người ra câu đố, lấy "gậy ông đập lưng ông".
- Làm cho những người ra câu đố tự thấy cái vô lí, phi lí của điều mà họ nói.
- Những lời giải đố đều không dựa vào sách vở, mà dựa vào kiến thức đời sống.
- Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến và người nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên của những lời giải
CÂU 10 :
TÓM TẮT TRUYỆN EM BÉ THÔNG MINH
Có ông vua nọ, vì muốn tìm người hiền tài nên đã cho một viên quan đi dò la khắp cả nước. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm, hóc búa để thử tài.
Một hôm, viên quan thấy hai cha con đang làm ruộng bèn hỏi một câu rất khó về số đường cày con trâu cày được trong một ngày. Ông bố không trả lời được, cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Biết đã gặp được người tài, viên quan nọ về bẩm báo với vua. Vua tiếp tục thử tài, bắt dân làng đó phải làm sao cho trâu đực đẻ ra trâu con. Bằng cách để cho nhà vua tự nói ra sự vô lí trong yêu cầu của mình, cậu bé đã cứu dân làng thoát tội. Cậu tiếp tục chứng tỏ tài năng bằng cách giải các câu đố tiếp theo và được nhà vua ban thưởng rất hậu.
Vua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải được lại tìm đến cậu bé. Với trí thông minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh được cho đất nước một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han đồng thời phong cho cậu làm Trạng nguyên.
CÂU 8:
Sứ thần nước ngoài thách đố nc ta vì: Để kiểm tra xem nc ta có ng nào thông minh hay k nếu k có ng thông minh thì sẽ qua xâm lược.
~~~HOK TỐT~~~
#BLINK