Nghe - viết: Con suối bản tôi (từ Đoạn suối đến xuôi dòng).
3. Đọc đoạn từ "Tôi là con suối nhỏ/ Trong veo và ngọt ngào" đến hết và trả lời câu hỏi:
Con suối nhỏ yêu những gì? Vì sao?
Con suối nhỏ yêu cua, yêu đá. Bởi vì cua và đá là những sự vật gần gũi, gắn bó nhất với con suối nhỏ, là bạn của con suối nhỏ.
4. Đọc đoạn từ "Tôi là con suối nhỏ/ Trong veo và ngọt ngào" đến hết và trả lời câu hỏi:
Theo em, suối sẽ kể những gì với biển?
Suối sẽ kể với biển về hành trình mà con suối đi qua, về những người bạn của mình.
Đọc bài ca từ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :
Nghe em hát chiều nay bên dòng suối Mỡ,
Xôn xao lòng tôi thắm xanh núi đồi.
Quanh co, quanh co con đường lên dốc,
Đền Trung, đền Thượng hương khói vi vu,
Róc rách suối reo, hoa lá thầm thì.
Ơi Lục Nam ! Đất quê ta sinh người quê ta,
Nước sông quê nuôi ngọt giọng ca,
Tiếng hát em bay lả bay la,
Lúp xúp mâm xôi, hoa vải trắng đồi.
Bắc giang mình ơi !
Nơi có bao dòng sông đều trong xanh,
Sông Thương, sông Cầu nước chảy lơ thơ,
Cho bao tâm hồn ý nhạc lời thơ,
Sông Lục Nam trôi nghiêng nghiêng bóng một con đò.
Xa xa dãy núi Huyền Đinh, linh thiêng non nước ngàn năm.
Lưu luyến mãi lời ca em hát, người ơi ơ hơ...
Buông áo ra về tình quê lai láng.
Ơi người em gái Lục Nam, em là con gái Bắc Giang.
(Theo lời ca từ bài hát Gửi về sông Lục núi Huyền, Đỗ Hồng Quân)
a. Xác định PTBĐ chính có trong bài ca từ trên.
b. Trong bài ca từ, tác giả đã nhắc tới những dòng sông, dòng suối, dãy núi nào của Bắc Giang ?
c. Nêu hiệu quả của biện pháp tu từ ẩn dụ, đảo ngữ được sử dụng trong việc miêu tả hình ảnh những đồi vải thiều trên quê hương Bắc Giang có trong lời ca từ :
Lúp xúp mâm xôi, hoa vải trắng đồi.
( Nêu từ ngữ thể hiện biện pháp tu từ đó )
e. Em hiểu nội dung câu ca từ : “Đất quê ta sinh người quê ta/ Nước sông quê nuôi ngọt giọng ” như thế nào ? Từ đó nêu ít nhất hai việc làm, hành động của bản thân để góp phần xây dựng quê hương Bắc Giang ngày càng tươi đẹp.
a. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm và miêu tả
b. Trong bài ca từ, tác giả đã nhắc tới những dòng sông: sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam; dòng suối: Mỡ; núi: Huyền Đinh.
c. Biện pháp tu từ đảo ngữ "lúp xúp". Hiệu quả:
+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc
+ Gợi tả sức sống mãnh liệt đang trực trào trong những sự vật: mâm xôi, hoa vải...
+ Niềm tự hào của tác giả về quê hương mình.
e. Em hiểu nội dung câu ca là vai trò của quê hương đã nuôi dưỡng con người phát triển vì thế đối với quê hương chúng ta cần có sự trân trọng, nâng niu.
Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.
Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Nước suối bốn mùa trong veo, rào rạt. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản.
Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội. Cá như vẽ hoa, vẽ lá giữa dòng…. Bên trên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Đi trên đường, thỉnh thoảng khách còn gặp những cây cổ thụ. Có cây trám trắng, trám đen thân cao vút như đến tận trời… Những con lợn ục ịch đi lại ở ven đường, thấy người, giật mình hộc lên những tiếng dữ dội rồi chạy lê cái bụng quét đất. Những con gà mái dẫn con đi kiếm ăn cạnh đường gọi nhau nháo nhác…
Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác xa và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.
Để miêu tả bài văn trên tác giả đã dùng biện pháp tu từ gì? Nêu ví dụ.
Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.
Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Nước suối bốn mùa trong veo, rào rạt. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản.
Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội. Cá như vẽ hoa, vẽ lá giữa dòng…. Bên trên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Đi trên đường, thỉnh thoảng khách còn gặp những cây cổ thụ. Có cây trám trắng, trám đen thân cao vút như đến tận trời… Những con lợn ục ịch đi lại ở ven đường, thấy người, giật mình hộc lên những tiếng dữ dội rồi chạy lê cái bụng quét đất. Những con gà mái dẫn con đi kiếm ăn cạnh đường gọi nhau nháo nhác…
Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác xa và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.
Để miêu tả bài văn trên tác giả đã dùng biện pháp tu từ gì? Nêu ví dụ.
Tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa
VD: Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi.
Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác xa và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ.
Tác giả cũng sử dụng biện pháp so sánh
VD: Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản.
Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.
Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Nước suối bốn mùa trong veo, rào rạt. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản.
Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội. Cá như vẽ hoa, vẽ lá giữa dòng…. Bên trên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Đi trên đường, thỉnh thoảng khách còn gặp những cây cổ thụ. Có cây trám trắng, trám đen thân cao vút như đến tận trời… Những con lợn ục ịch đi lại ở ven đường, thấy người, giật mình hộc lên những tiếng dữ dội rồi chạy lê cái bụng quét đất. Những con gà mái dẫn con đi kiếm ăn cạnh đường gọi nhau nháo nhác…
Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác xa và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.
Để miêu tả bài văn trên tác giả đã dùng biện pháp tu từ gì? Nêu ví dụ.
Viết đoạn văn (khoảng 5 câu) tả cảnh con suối (dòng sông).
Đây là bài tham khảo của tớ, cậu dựa vào đây mà viết nhé.👍
Con suối chảy qua bản tôi bốn mùa nước xanh trong. Những ngày lũ cũng chỉ đục vài ba ngày. Chiếc cầu bằng xi măng cốt thép bắc qua con suối quê tôi. Trẻ nhỏ thường tụ tập hai bên thành cầu nhìn xuống nước, xem những con cá lườn đỏ, cá lưng xanh ngửa bụng trắng xóa, ăn “ghét đá”. Cá bơi lượn lấp loáng như hàng nghìn ngôi sao rơi xuống lòng suối. Chỉ có đoạn suối qua bản tôi là còn nhiều cá như vậy, các già bảo giữ các để làm đẹp cho bản và để mọi người có thể câu lấy vài con mà ăn.
Đây là bài tham khảo của tớ, cậu dựa vào đây mà viết nhé.👍
Con suối chảy qua bản tôi bốn mùa nước xanh trong. Những ngày lũ cũng chỉ đục vài ba ngày. Chiếc cầu bằng xi măng cốt thép bắc qua con suối quê tôi. Trẻ nhỏ thường tụ tập hai bên thành cầu nhìn xuống nước, xem những con cá lườn đỏ, cá lưng xanh ngửa bụng trắng xóa, ăn “ghét đá”. Cá bơi lượn lấp loáng như hàng nghìn ngôi sao rơi xuống lòng suối. Chỉ có đoạn suối qua bản tôi là còn nhiều cá như vậy, các già bảo giữ các để làm đẹp cho bản và để mọi người có thể câu lấy vài con mà ăn.
Có những trưa tôi đứng dưới hàng cây
Bỗng nghe dâng cả một nỗi tràn đầy
Hình ảnh con sông quê mát rượi
Lai láng chảy, lòng tôi như suối tưới
Phân tích đoạn thơ hộ mình vs ạ
Tham Khảo:
Nói lên nỗi nhớ về quê hương và đặc biệt là nhớ về dòng sông của tác giả.Hình ảnh con sông ấy đã in đậm trong tâm trí của tác giả và mong 1 ngày nào đó sẽ được trở về con sông này.Từ đây có thể thấy tác giả là 1 người yêu quê hương,đất nước
xác định CN trong câu sau
đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải qua một con suối to
Chủ ngữ là:
Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi
Chúc bạn học giỏi!
Chủ ngữ là:Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi
BÀI TẬP: Viết đoạn văn phân tích tác dụng của từ tượng hình từ tượng thanh trong ví dụ sau: Cúc cu! Cúc cu! Chim rừng ca trong trong nắng Im nghe! Im nghe! Ve rừng kêu liên miên Rừng hát gió lay trên cành biếc Lao xao! Rì rào! Dòng suối uốn quanh dòng nước trôi trong xanh Róc rách! Róc rách! Nước luồn qua khóm trúc Lá rơi lá rơi, xoay tròn nước cuốn trôi …. Có anh chiến sĩ đi qua khu rừng vắng Lắng nghe nhạc rừng tâm hồn vui phơi phới Anh cười một mình rồi cất tiếng hát vang Cây rừng dội tiếng theo lời ca mênh mang Tính tang tính tình! Miền Đông gian lao mà anh dũng Tính tang tính tình! Hăng hái chiến đấu chống quân thù Đường xa chân đi vui bước Lòng xuân thêm thắm tươi Nhạc rừng vẳng đưa cùng nhịp bước Hương rừng thoáng đưa hồn say sưa Ai làm hộ mình đi