Kết hợp ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để tạo câu nêu hoạt động.
Câu 1 : Nối cụm từ ở ô bên trái với cụm từ ở ô bên phải để tạo thành câu đúng
1. Cánh đồng rộng |
|
a. thênh thang |
2. Bầu trời rộng |
|
b. mênh mông |
3. Con đường rộng |
|
c. thùng thình |
4. Quần áo rộng |
|
d. bao la |
Câu 7. Ghép mỗi ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải cho phù hợp? *
4 điểm
Em hãy điền các chữ cần gõ vào cột bên phải để có chữ tương ứng ở cột bên trái (Gõ kiểu Telex).(2 điểm)
Các phím được gõ | Kết quả nhận được |
---|---|
ô | |
ê | |
ơ | |
ư | |
đ | |
ă | |
â | |
hoa phượng nở rộ |
Các chữ cần gõ vào cột bên phải để có chữ tương ứng ở cột bên trái (Gõ kiểu Telex).(2 điểm)
Các phím được gõ | Kết quả nhận được |
---|---|
oo | ô |
ee | ê |
ow | ơ |
uw | ư |
dd | đ |
aw | ă |
aa | â |
hoa phuwowngj | hoa phượng |
Câu 60 (Mã câu 117028): Ghép mỗi ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải cho phù hợp.
1) Em có thể tìm kiếm thông tin trên Internet | a) liên kết trỏ đến các trang web có chứa từ khoá đó. |
2) Kết quả tìm kiếm là danh sách | b) thu hẹp phạm vi tìm kiếm. |
3) Đặt từ khoá trong dấu ngoặc kép để | c) cho việc tim kiếm nhanh chóng và chỉnh xác hơn. |
4) Chọn từ khoá phù hợp sẽ giúp | d) bằng cách sử dụng máy tìm kiếm. |
A. 1d, 2a, 3c, 4b B. 1d, 2a, 3b, 4c C. 1d, 2c, 3d, 4ª D. 1d, 2b, 3c, 4d
Nối ô bên trái với ô bên phải sao cho phù hợp:
1. việc tổ chức dạy học và thi cử bắt đầu có quy củ.
2. Giáo dục phát triển chế độ đào tạo được quy định chặt chẽ
3.Lập Văn Miếu Mở Quốc Tử Giám làm trường đào tạo nhân tài
A)thời nhà Lý
B)thời nhà Trần
C) thời Hậu Lê
Câu 6: Hãy chọn phương án đúng
A. Địa chỉ của khối là cặp địa chỉ của ô trên cùng bên trái và ô dưới cùng bên phải được phân cách nhau bởi dấu
B. Địa chỉ của khối là cặp địa chỉ của ô trên cùng bên trái và ô dưới cùng bên phải được phân cách nhau bởi dấu
C. Địa chỉ của khối là cặp địa chỉ của ô trên cùng bên phải và ô dưới cùng bên phải được phân cách nhau bởi dấu
D. Địa chỉ của khối là cặp địa chỉ của ô trên cùng bên phải và ô dưới cùng bên trái được phân cách nhau bởi dấu
Câu 7: Vai trò của thanh công thức?
A. Nhập địa chỉ ô đang được chọn
B. Hiển thị công thức
C. Nhập và hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính
D. Xử lý dữ liệu
Câu 8: Vai trò của hộp tên trên trang tính?
A. Nội dung của ô đang chọn
B. Là nơi dùng để nhập dữ liệu
C. Địa chỉ của ô đang chọn
D. Là nơi dùng để nhập công thức
Câu 9: Bạn Hồng đang mở bảng tính Danh sach lop em, bạn ấy muốn lưu lại với tên Bang diem lop em. Nếu em là Hồng, em sẽ thực hiện:
A. Nháy vào nút lệnh B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + V
C. File as Save as D. File as Save
Câu 10: Công thức = 3*2^2+1^3*2 cho kết quả bao nhiêu?
A.14 B. 18 C. 38 D. 42
Câu 11: Nhập dữ liệu vào thành phần nào trên trang tính:
A. Hàng B. Ô C. Cột D. Khối
Câu 12: Đâu là chương trình bảng tính?
A. MicroSoft Word
B. MicroSoft Excel
C. MicroSoft Power Point
D. MicroSoft Access
Câu 13: Cho giá trị ô A1 = 5, B1= 8. Hãy chọn kết quả của công thức =A1*2+B1*3
A. 13 B. 18 C. 34 D. 24
Câu 14: Để kết thúc nhập hàm hay công thức vào một ô tính ta dùng nút lệnh nào:
A. End B. Enter C. Backspace D. Shift
Câu 15: Giao của hàng và cột gọi là:
A. Một cột . B. Một khối. C. Một ô. D. Một hàng.
Câu 16: Các kí hiệu đúng dùng để kí hiệu các phép toán trong Excel?
A. ^ / : x - B. + - . : ^ C. + - * / ^ D. + - ^ \ *
Câu 17: Thông tin được lưu dưới dạng bảng có ưu điểm gì:
A. Tính toán nhanh chóng
B. Dễ theo dõi, tính toán nhanh chóng
C. Dễ sắp xếp
D. Dễ sắp xếp, dễ theo dõi, tính toán nhanh chóng
Câu 18: Hộp tên cho biết thông tin:
A.Tên của cột
B. Tên của hàng
C. Địa chỉ ô tính được chọn
D. Không có ý nào đúng
Câu 19: Để thoát khỏi Excel, ta thực hiện:
A. Nhấn nút B. Alt + F4 C. File -> Exit D. Tất cả đều đúng
Câu 20: Hãy cho biết dữ liệu “156ab” là:
A. Dữ liệu kí tự B. Dữ liệu số C. Dữ liệu chữ viết D. Tất cả đều đúng
Câu 21: Trong chương trình bảng tính ở chế độ ngầm định dữ liệu số được căn thẳng lề nào của ô tính?
A. Lề trái B. Lề phải C. Lề trên D. Lề dưới
Câu 22:Chọn từ thích hợp điền vào dấu …..:
Thanh công thức cho biết ..................... của ô tính đang được chọn.
A. địa chỉ. B. nội dung.
C. công thức. D. dữ liệu
Câu 23: Trong các nút lệnh nút lệnh nào dùng để lưu bảng tính
A. B. C. D.
Câu 24: Để nhập công thức vào một ô ta phải nhập dấu nào đầu tiên:
A. Dấu = B. Dấu * C. Dấu > D. Dấu /
Câu 25: Để tính biểu thức 8 +2x(12- 6:2)2, em sẽ nhập vào ô tính công thức:
A. =8+2*(12-6:2) 2 B. 8+2x(12-6:2) 2
C. =8+2*(12-6/2)^2 D. =8+2*(12-6:2)^2
Câu 6: Hãy chọn phương án đúng
A. Địa chỉ của khối là cặp địa chỉ của ô trên cùng bên trái và ô dưới cùng bên phải được phân cách nhau bởi dấu
B. Địa chỉ của khối là cặp địa chỉ của ô trên cùng bên trái và ô dưới cùng bên phải được phân cách nhau bởi dấu
C. Địa chỉ của khối là cặp địa chỉ của ô trên cùng bên phải và ô dưới cùng bên phải được phân cách nhau bởi dấu
D. Địa chỉ của khối là cặp địa chỉ của ô trên cùng bên phải và ô dưới cùng bên trái được phân cách nhau bởi dấu
Câu 7: Vai trò của thanh công thức?
A. Nhập địa chỉ ô đang được chọn
B. Hiển thị công thức
C. Nhập và hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính
D. Xử lý dữ liệu
Câu 8: Vai trò của hộp tên trên trang tính?
A. Nội dung của ô đang chọn
B. Là nơi dùng để nhập dữ liệu
C. Địa chỉ của ô đang chọn
D. Là nơi dùng để nhập công thức
Câu 9: Bạn Hồng đang mở bảng tính Danh sach lop em, bạn ấy muốn lưu lại với tên Bang diem lop em. Nếu em là Hồng, em sẽ thực hiện:
A. Nháy vào nút lệnh B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + V
C. File as Save as D. File as Save ( câu này không thấy đáp án đúng, nếu có thì là '' File -> Save as )
Câu 10: Công thức = 3*2^2+1^3*2 cho kết quả bao nhiêu?
A.14 B. 18 C. 38 D. 42
Câu 11: Nhập dữ liệu vào thành phần nào trên trang tính:
A. Hàng B. Ô C. Cột D. Khối
Câu 12: Đâu là chương trình bảng tính?
A. MicroSoft Word
B. MicroSoft Excel
C. MicroSoft Power Point
D. MicroSoft Access
Câu 13: Cho giá trị ô A1 = 5, B1= 8. Hãy chọn kết quả của công thức =A1*2+B1*3
A. 13 B. 18 C. 34 D. 24
Câu 14: Để kết thúc nhập hàm hay công thức vào một ô tính ta dùng nút lệnh nào:
A. End B. Enter C. Backspace D. Shift
Câu 15: Giao của hàng và cột gọi là:
A. Một cột . B. Một khối. C. Một ô. D. Một hàng.
Câu 16: Các kí hiệu đúng dùng để kí hiệu các phép toán trong Excel?
A. ^ / : x - B. + - . : ^ C. + - * / ^ D. + - ^ \ *
Câu 17: Thông tin được lưu dưới dạng bảng có ưu điểm gì:
A. Tính toán nhanh chóng
B. Dễ theo dõi, tính toán nhanh chóng
C. Dễ sắp xếp
D. Dễ sắp xếp, dễ theo dõi, tính toán nhanh chóng
Câu 18: Hộp tên cho biết thông tin:
A.Tên của cột
B. Tên của hàng
C. Địa chỉ ô tính được chọn
D. Không có ý nào đúng
Câu 19: Để thoát khỏi Excel, ta thực hiện:
A. Nhấn nút B. Alt + F4 C. File -> Exit D. Tất cả đều đúng
Câu 20: Hãy cho biết dữ liệu “156ab” là:
A. Dữ liệu kí tự B. Dữ liệu số C. Dữ liệu chữ viết D. Tất cả đều đúng
Câu 21: Trong chương trình bảng tính ở chế độ ngầm định dữ liệu số được căn thẳng lề nào của ô tính?
A. Lề trái B. Lề phải C. Lề trên D. Lề dưới
Câu 22:Chọn từ thích hợp điền vào dấu …..:
Thanh công thức cho biết ..................... của ô tính đang được chọn.
A. địa chỉ. B. nội dung.
C. công thức. D. dữ liệu
Câu 23: Trong các nút lệnh nút lệnh nào dùng để lưu bảng tính
A. B. C. D. ( không thấy hình )
Câu 24: Để nhập công thức vào một ô ta phải nhập dấu nào đầu tiên:
A. Dấu = B. Dấu * C. Dấu > D. Dấu /
Câu 25: Để tính biểu thức 8 +2x(12- 6:2)2, em sẽ nhập vào ô tính công thức:
A. =8+2*(12-6:2) 2 B. 8+2x(12-6:2) 2
C. =8+2*(12-6/2)^2 D. =8+2*(12-6:2)^2
Hãy nối mỗi ô ở cột bên trái với ô tương ứng ở cột bên phải để có giải thích đúng tác dụng của các phần mềm.
Tạo một bảng gồm 2 cột, 5 hàng. Mỗi ô bên phải là một đoạn thơ trong bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến” của Trần Đăng Kho, mỗi ô tương ứng ở bên trái chèn một hình vẽ minh hoạ thích hợp:
Hướng dẫn:
Tạo một bảng 2 cột 5 hàng
Lần lượt đặt con trỏ soạn thảo vào từng ô bên phải và gõ một đoạn thơ
Lần lượt đặt con trỏ soạn thảo vào từng ô bên trái, chèn hình vẽ thích hợp vào các ô này. Sau khi chèn hình vẽ, nếu em thấy chưa vừa ý, có thể xoá hình vẽ bằng cách chọn hình này sau đó nhấn phím Del.
Em có thể thay đổi kích thước hình vẽ đã chèn bằng cách: nháy chọn hình vẽ để trên đường viền bao quanh hình vẽ hiện lên các hình vuông nhỏ có màu, sau đó di chuyển con trỏ chuột để thay đổi kích thước hình vẽ (Khi con trỏ chuột tới các hình vuông nhỏ thì nó thành mũi tên đen hai chiều – xem hình trên)
![]() |
Trăng ơi … từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà |
---|---|
![]() |
Trăng ơi … từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi |
![]() |
Trăng ơi … từ đâu đến? Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời |
![]() |
Trăng ơi … từ đâu đến? Hay từ lời mẹ ru Thương Cuội không được học Hú gọi trâu đến giờ |
![]() |
Trăng từ đâu… từ đâu… Trăng đi khắp mọi miền Trăng ơi có nơi nào Sáng như đất nước em. |
Câu 6: Em hãy ghép các ô ở bên trái với các ô ở bên phải sao cho phù hợp.
1. Đá mẹ 1-........ a. Khả năng cung cấp nước, chất dinh dưỡng, nhiệt độ, không khí... cho cây
2. Sinh vật 2-........ b. là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất
3. Độ Phì 3-........ c chiếm một tỉ lệ nhỏ, cung cấp chất dinh dưỡng cho thực vật
4. Thành phần khoáng 4-........ d. Là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất
5. Thành phần hữu cơ 5-........ e. Chiếm phần lớn trọng lượng của đất
ghép các loại ma sát cho ở cột bên phải vào các trường hợp trội cột bên trái cho phù hợp
a) ô-tô đang chuyển động bánh xe lăn trên mặt đường
b) ô-tô đang chuyển động hãm phanh bánh xe trượt trên mặt đường
c) ô-tô đang đứng yên trên một cái dốc
1.ma sát nghỉ
2.ma sát trượt
3.ma sát lăn
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSeOy8vQZJimrCWX0JoGOp6KbvCdRBaNID7xTMy_87ZKPjHopA/viewform?usp=sf_link