đặt 1 câu sử dụng dấu ngoặc đơn để nói về hoa dẻ
giúp mình với
Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu (không chép trên mạng) trong đó có sử dụng dấu ngoặc đơn,dấu ngoặc kép,dấu hai chấm .
Giúp mình nha !
Bài làm
Chiếc nón là hình ảnh gắn bó quen thuộc của người phụ nữ Việt Nam. Bên cạnh áo dài, nón lá được xem là "linh hồn" của người phụ nữ Việt, là vật bất ly thân của họ trong xã hội xưa. Chiếc nón lá, giản dị và mộc mạc, che mưa che nắng cho người con gái trong lúc làm đồng áng, cũng làm tôn thêm vẻ đẹp duyên dáng đằm thắm của họ. Ở nước ta, mỗi địa phương đều có một chiếc nón đặc trưng: nón ngựa hay nón Gò Găng (Bình Định), nón quai thao (miền Bắc Việt Nam), nón bài thơ (Huế). Ngày nay, bên cạnh các loại đồ dùng khác đa dạng và tiện dụng hơn, nón lá vẫn đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống và tinh thần con người Việt.
Hok tốt!~
Nói thật với bạn thì mink chép mạng chứ ko phải tự nghĩ!~
Hok tốt!~
đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ nói về chủ đề tình yêu quê hương
nhanh giúp mình đang cần gấp
Đặt 1 câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ theo quan hệ điều kiện-kết quả hay giả thiết-kết quả để nói về chủ đề " công dân "
Vì công dân khổ cực nên nhà nước đã giúp đỡ họ
Em sẽ được bố đưa đi chơi nếu năm học này em đạt học sinh giỏi.
K nha
Pls
Em hãy đặt một câu có sử dụng quan hệ từ nói về chủ đề "Học trực tuyến của lớp em."
Giúp nhanh nha mình cần gấp
nếu học trực tuyến thì chúng em sẽ không thể tiếp thu bài dễ dàng
Tìm từ đồng nghĩa với từ xốn xang và đặt câu với một trong các từ tìm được để nói về tình cảm thương nhớ của em với làng quê mình
Đồng nghĩa: xôn xang, xôn xao,bứt dứt, rạo rực ,...
-Kể từ ngày xa quê, lòng tôi cứ bứt dứt không yên.
Tìm từ đồng nghĩa với từ xốn xang và đặt câu với một trong các từ tìm được để nói về tình cảm thương nhớ của em với làng quê mình????
Trả lời
Từ đồng nghĩa : xốn xao bồi hồi
Khi tôi về quê ngoại mà lòng tôi cảm thấy thật bồi hồi
từ đồng nghĩa với xốn xang là xôn xao , bứt dứt , rạo rực , ...
Nêu ví dụ minh họa cho mỗi trường hợp sử dụng dấu gạch ngang với tác dụng dưới đây.
A đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại
B đánh dấu phần chú thích trong câu
C đánh dấu các ys trong một đoạn liệt kê
Giúp minhf đi mình đang rất gấp
VD cho câu hỏi A:
Lan hỏi Minh:
-Bao giờ thì đến sinh nhật của cậu vậy ?
VD cho câu hỏi B:
Đó là Sơn Tùng - một ca sĩ nổi tiếng của nước ta.
VD cho câu hỏi C:
Để hoàn thành tốt mục tiêu cảu bài học hôm nay, ta cần:
-Tích cực thảo luận bài với bạn trong nhóm
-Lắng nghe cô giáo giảng bài
-Hoàn thành tốt các bài tập của hoạt động thức hành
k cho mình nha!
-
-2003+(-21+75+2003)
1152-(374+1152)+(-65+374)
Đề bài là : sử dụng quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh
Sử dụng câu chủ đề sau để viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu trong đó sử dụng 1 câu bị động 'Khác với Thúy Vân ,Thúy Kiều mang vẻ đẹp sắc sảo mặn mà cả về tài lẫn sắc
Dàn ý phân tích:
Mở đoạn:
- Giới thiệu đoạn thơ trên:
+ Có người từng nói rằng văn học chân chính xưa nay bất biến với đời là nhờ tạo nên từ máu và nước mắt của người nghệ sĩ. Và chính nhà thơ Nguyễn Du đã làm được điều đó, đoạn trích "Chị em Thúy Kiều" là một trong các đoạn trích đặc sắc trong tác phẩm nổi tiếng của ông - "Truyện Kiều". Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều có vẻ đẹp sắc sảo mặn mà cả về tài lẫn sắc. (Câu này không phải câu bị động đâu)
Thân đoạn:
Nội dung thơ: Tả và bật nên tài sắc vẹn toàn của nàng Kiều.
- "Kiều càng sắc sảo, mặn mà" - So bề tài, sắc, lại là phần hơn.": nghệ thuật đòn bẩy được nhà thơ sử dụng điêu luyện làm nẩy nên vẻ đẹp của nàng Kiều đồng thời dễ dàng dẫn người đọc đến khung nghĩ tưởng hình ra Kiều. (đây mới câu bị động á)
- "Làn thu thủy, nét xuân sơn": tác giả tập trung lực bút của mình để tả đến "cửa sổ tâm hồn" đẹp đẽ của Kiều - như làn nước mùa thu dịu nhẹ long lanh, còn đôi lông mày thì thanh thao của nét của núi khi xuân đến.
- "Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh": nhà thơ dùng bút pháp ước lệ tượng trưng vẻ đẹp của nàng bằng sự nhân hóa những cái đẹp ở thiên nhiên nhưng lại với từ "ghen", "hờn".
+ Người ta thường nói "Đẹp như hoa", "thắm như hoa", "tươi như hoa" nhưng đến hoa còn ghen tị vì thua với sắc đẹp của Kiều. Từ đó ta thấy rằng cái đẹp của Nàng kiều quá đỗi hoàn hảo.
+ Liễu lại hờn giận vì kém xanh, xanh ở đây không phải xanh xao mà là xanh tươi, tươi tắn tức chỉ cái đẹp của Kiều như mùa xuân vậy, lúc nào cũng "thắm" hơn hoa và "tươi" hơn liễu.
=> Nguyễn Du không giành những từ "nghưỡng mộ", "yêu thích",.. mà dùng ganh ghét hờn thua của thiên nhiên với Kiều cho thấy được sự dự đoán về số phận tương lai bạc mệnh, bấp bênh của nàng tố nga.
=> Bởi vậy mới nói vẻ đẹp của nàng là vẻ đẹp của sắc và vẻ đẹp của cả tài, hoàn toàn hơn hẳn nét đẹp của Thúy Vân.
- "Một hai nghiêng nước nghiêng thành - Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.": tác giả dùng điển cố "nghiêng nước nghiêng thành" để càng tôn nên cái đẹp đẽ, sự sắc sảo của Kiều rồi lại so sánh cùng điệp ngữ "đành" rằng vẻ đẹp của nàng lớn đến nhường nào thì họa mà nàng gặp phải sẽ gấp đôi nên chừng ấy.
+ Số phận của một cô gái xinh đẹp tuyệt trần, tài hoa trong xã hội phong kiến là đón nhận một tương lai không được bình yên.
- Sáu câu thơ cuối đoạn:
+ Gợi đến cái đẹp trong tâm hồn, suy nghĩ, tài năng của nàng Kiều không chỉ là bình hoa rỗng mà thực như viên ngọc sáng bên ngoài đẹp đẽ bề trong.
+ Nàng thông rõ, giỏi cả về thơ ca vẽ vời lại còn biết đánh đàn hay nức tiếng không ai bì kịp.
+ Thế nhưng cuối cùng những tất cả điều ấy lại góp nên sóng gió cho chặng đường tương lai của nàng Kiều: bạc mệnh lại càng não nhân.
Kết đoạn: tổng kết lại vẻ đẹp của Kiều.
Câu 1. Em hãy đặt một câu có sử dụng quan hệ từ nói về chủ đề "Học trực tuyến của lớp em."
Câu 2. Đại từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu : "Em thích môn Toán, anh trai em cũng ... "
A. thích B. vậy C. cũng vậy D. cũng thích
Các câu dưới đây mắc lỗi nào về sử dụng quan hệ từ ? Hãy chữa lại cho đúng
(1) qua bài thơ này đã nói lên tình cảm của Nguyễn Khuyến đối với Bn bè
(2) đối với bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa
(3) với câu tục ngữ ‘‘ lá lành đùm lá rách‘‘ cho em hiểu đạo lý làm người là phải giúp đỡ người khác
Giúp mình với, mình cần gấp
1. Thừa QHT qua
2. Thừa QHT đối với
3. Thừa QHT với
trong câu 1 thì thừa quan hệ từ "qua"
trong câu 2 thì thừa quan hệ từ " đối với "
còn câu 3 thì thừa quan hệ từ " với "