Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyên Tiến Đạt
Xem chi tiết
Đàm Trung Đông
22 tháng 3 2016 lúc 20:24

Mình​ cũng đang k pit lm câu này

ichigo
Xem chi tiết
Trà My
23 tháng 6 2016 lúc 13:02

chỗ giữa 2 phân số là dấu nhân hay sao mà chả thấy dấu j thế?

Thắng Nguyễn
23 tháng 6 2016 lúc 13:13

Trà My:là dấu nhân thế cx hỏi

Jonney Sky
Xem chi tiết
vutanloc
9 tháng 5 2017 lúc 21:21

BẠN XEM LẠI CÁI ĐỀ XEM ĐÚNG KO

PBKFB
9 tháng 5 2017 lúc 21:25

\(\frac{11}{12}.\frac{3.\left(1+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{1001}-\frac{1}{13}\right)}{9.\left(\frac{1}{1001}-\frac{1}{13}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+1\right)}=\frac{11}{12}.\frac{1}{3}=\frac{11}{36}\)

Nguyễn Văn Vinh
Xem chi tiết
Châu Anh
1 tháng 4 2016 lúc 19:21

\(\frac{24\cdot47-23}{24+47\cdot23}.\frac{3+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}+\frac{3}{1001}-\frac{3}{13}}{\frac{9}{1001}-\frac{9}{13}+\frac{9}{7}-\frac{9}{11}+9}\)

\(=\frac{24\cdot\left(24+23\right)-23}{24+\left(24+23\right)\cdot23}\cdot\frac{3\left(1+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{1001}-\frac{1}{13}\right)}{9\left(\frac{1}{1001}-\frac{1}{13}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+1\right)}\)

\(=\frac{24^2+24\cdot23-23}{24+24\cdot23+23^2}\cdot\frac{3}{9}\) \(=\frac{24^2+23\cdot\left(24-1\right)}{\left(23+1\right)\cdot24\cdot23^2}\cdot\frac{1}{3}=1\cdot\frac{1}{3}=\frac{1}{3}\)

Nguyễn Văn Vinh
1 tháng 4 2016 lúc 18:21

giúp giùm mình đi

Nguyễn Văn Vinh
1 tháng 4 2016 lúc 18:22

khocroikhocroikhocroikhocroikhocroi

Mr Valentine
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
22 tháng 3 2017 lúc 12:09

\(A=\frac{24.47-23}{24+47-23}.\frac{3+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}+\frac{3}{1001}-\frac{3}{13}}{\frac{9}{1001}-\frac{9}{13}+\frac{9}{7}-\frac{9}{11}+9}\) 

\(A=\frac{1105}{28}.\)\(\frac{3+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}+\frac{3}{1001}-\frac{3}{13}}{9+\frac{9}{7}-\frac{9}{11}+\frac{9}{1001}-\frac{9}{13}}\)

\(A=\frac{1105}{28}.\frac{3.\left(1+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{1001}-\frac{1}{13}\right)}{9.\left(1+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{1001}-\frac{1}{13}\right)}\)

\(A=\frac{1105}{28}.\frac{3}{9}\)

\(A=\frac{1105}{84}\)

b)\(M=\frac{1+2+2^2+2^3+...+2^{2012}}{2^{2014}-2}\)

Đặt \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2012}\)

Suy ra \(2.A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2013}\)

Khi đó \(2.A-A=2^{2013}-1\)hay \(A=2^{2013}-1\)

Do đó : \(M=\frac{A}{2^{2014}-2}=\frac{2^{2013}-1}{2^{2014}-2}=\frac{1}{2}\)

          Vậy \(M=\frac{1}{2}\)

Nguyễn Huy Minh
Xem chi tiết
Gà Game thủ
21 tháng 4 2019 lúc 11:25

1.

a) Để M là một số nguyên

⇔ 6n-1⋮3n-2 (1)

Vì 3n-2⋮3n-2

⇒ 2(3n-2)⋮3n-2

⇒ 6n-4⋮3n-2 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ 6n-1-6n+4⋮3n-2

⇒ 3⋮3n-2

⇒ 3n-2 ∈ Ư(5)={1;-1;3;-3}

⇒ 3n ∈ {3;1;5;-1}

⇒ n ∈ {1}

Vậy n=1 thì M là một số nguyên

b) Ta có: M=\(\frac{6n-1}{3n-2}=\frac{6n-6+3}{3n-2}=\frac{6n-4}{3n-2}+\frac{3}{3n-2}=2+\frac{3}{3n-2}\)

Để M có giá trị nhỏ nhất

\(2+\frac{3}{3n-2}\) có giá trị nhỏ nhất

\(\frac{3}{3n-2}\) có giá trị nhỏ nhất

⇔ 3n-2 đạt giá trị nguyên dương nhỏ nhất mà chúng đạt được

⇔ 3n-2=1

⇒ 3n=3 ⇒ n=1

⇒ M=\(\frac{6n-1}{3n-2}=\frac{6.1-1}{3.1-2}=\frac{5}{1}=5\)

Vậy n=1 thì M đạt giá trị nhỏ nhất là 5

ngô trà my
Xem chi tiết
Phạm Thiết Tường
27 tháng 2 2015 lúc 20:38

a,Gọi tổng trên là A.

Xét \(\frac{4}{5}-\frac{4}{7}=\frac{8}{35};...;\frac{4}{59}-\frac{4}{61}=\frac{8}{3599}\)=>\(A=\frac{1}{2}.\left(\frac{4}{5}-\frac{4}{7}+\frac{4}{7}-\frac{4}{9}+...+\frac{4}{59}-\frac{4}{61}\right)\)\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{4}{5}-\frac{4}{61}\right)=\frac{1}{2}.\frac{224}{305}=\frac{112}{305}\)

b,Gọi tổng trên là B

Theo đề bài ta có:\(B=\frac{24.47-23}{24+47.23}.\frac{3+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}+\frac{3}{1001}-\frac{3}{13}}{\frac{9}{1001}-\frac{9}{13}+\frac{9}{7}-\frac{9}{11}+9}\)=\(\frac{\left(23+1\right).47-23}{24+47.23}.\frac{3+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}+\frac{3}{1001}-\frac{3}{13}}{\frac{9}{1001}-\frac{9}{13}+\frac{9}{7}-\frac{9}{11}+9}=\frac{47.23+24}{24+47.23}.\frac{3.\left(1+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{1001}-\frac{1}{13}\right)}{3.\left(3+\frac{3}{1001}-\frac{3}{13}+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}\right)}\)\(=\frac{1+\frac{1}{1001}-\frac{1}{13}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{3+\frac{3}{1001}-\frac{3}{13}+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}}=\frac{1+\frac{1}{1001}-\frac{1}{13}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{3.\left(1+\frac{1}{1001}-\frac{1}{13}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}=\frac{1}{3}\)

LÊ PHƯỚC ÁNH
29 tháng 2 2016 lúc 19:39

\(2\left(\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{59.61}\right)\)

\(=2\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{59}-\frac{1}{61}\right)\)

\(=2\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{61}\right)=2\left(\frac{61-5}{305}\right)=2.\frac{56}{305}=\frac{112}{305}\)

Phạm Hoài Nam
21 tháng 2 2017 lúc 16:35

Đặt A=B*C

B=\(\frac{24\cdot47-23}{24+47-23}=\frac{1128-23}{71-23}=\frac{1105}{48}\)

C=\(\frac{3\cdot\left(1+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{1001}-\frac{1}{13}\right)}{9\cdot\left(\frac{1}{1001}-\frac{1}{13}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+1\right)}=\frac{1}{3}\)

Suy ra A =\(\frac{1105}{144}\)

Fudo
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
13 tháng 12 2018 lúc 20:58

\(a)A=\frac{24\cdot47-23}{24+47-23}\cdot\frac{3+\frac{3}{7}+\frac{3}{11}+\frac{3}{1001}+\frac{3}{13}}{\frac{9}{1001}+\frac{9}{13}+\frac{9}{7}+\frac{9}{11}+9}\)

\(=\frac{(23+1)\cdot47-23}{24+47-23}\cdot\frac{3+\frac{3}{7}+\frac{3}{11}+\frac{3}{1001}+\frac{3}{13}}{\frac{9}{1001}+\frac{9}{13}+\frac{9}{7}+\frac{9}{11}+9}=\frac{47-23+24}{47-23+24}\cdot\frac{3(1+\frac{1}{7}+\frac{1}{11}+\frac{1}{1001}+\frac{1}{13})}{3(3+\frac{3}{1001}+\frac{3}{13}+\frac{3}{7}+\frac{3}{11})}\)

\(=\frac{1+\frac{1}{7}+\frac{1}{11}+\frac{1}{1001}+\frac{1}{13}}{3+\frac{3}{1001}+\frac{3}{13}+\frac{3}{7}+\frac{3}{11}}=\frac{1+\frac{1}{1001}+\frac{1}{13}+\frac{1}{7}+\frac{1}{11}}{3(1+\frac{1}{1001}+\frac{1}{13}+\frac{1}{7}+\frac{1}{11})}=\frac{1}{3}\)

\(b)\)\(\text{Đặt A = }1+2+2^2+2^3+...+2^{2012}\)

\(2A=2(1+2^2+2^3+...+2^{2012})\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2013}\)

\(2A-A=(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2013})-(1+2+2^2+2^3+...+2^{2012})\)

\(\Rightarrow A=2^{2013}-1\)

\(\text{Quay lại bài toán,ta có :}\)

\(B=\frac{1+2+2^2+2^3+...+2^{2012}}{2^{2014}-2}=\frac{2^{2013}-1}{2^{2014}-2}=\frac{2^{2013}-1}{2(2^{2013}-1)}=\frac{1}{2}\)

Vũ Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết