Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Hùng
Xem chi tiết
Đạt Trần
13 tháng 5 2018 lúc 22:06

1) Tại sao Nguyễn Ái Quốc lại ra đi tìm con đường cứu nước mới ?

Nguyễn Ái Quốc tên thật là Nguyễn Sinh Cung, sau đổi là Nguyễn Tất Thành,sinh ngày 19/5/1890 tại Kim Liên, Nam đàn, Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là Hoàng Thị Loan, một người phụ nữ đảm đang, chăm lo chồng con hết mực…
Nguyễn Tất Thành từ rất sớm có trí đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào…
Người khâm phục tinh thần yêu nước của các chí sĩ Phan đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh,… nhưng lại không tán thành con đường cứu nước của họ. Các phong trào đông Du, Duy Tân, các cuộc khởi nghĩa đều bị thực dân Pháp dập tắt. cách mạng lâm vào tình trạng khủng hoảng, thiếu hẵn một phương pháp cách mạng khoa học. Một đòi hỏi tất yếu là phải tìm ra con đường giải phóng cho dân tộc.
Trong bối cảnh lịch sử đó, thầy giáo Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu dân, cứu nước, giải phóng cho dân tộc Việt Nam.

2) Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 – 1930 :

a. Từ năm 1911 đến 1918 :

– Ngày 5/6/1911, Người lấy tên là Ba, xin làm việc phụ bếp trên tàu đô đốc Latusơ Tơrêvin, rời bến cảng Nhà Rồng bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước. Tháng 7/1911, Người cập cảng Mácxây của Pháp.
– Năm 1912, Người tiếp tục đi một số nước ở châu Âu, châu Phi và châu Mĩ…
– Năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở lại Pháp. Tại đây, Người tích cực hoạt động tố cáo thực dân Pháp và tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam, tham gia vào phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hường Cách mạng Tháng Mười Nga Tư tưởng của Người dần dần biến đổi.
– Tháng 11/1917, Cách mạng tháng Mười Nga thành công đã ảnh hưởng quyết định đến xu hướng hoạt động của Người.

b. Từ năm 1919 đến 1923 :
– Ngày 18/6/1919 các nước đế quốc thắng trận họp Hội nghị Vécxai (Verseille) để chia nhau thị trường thế giới. Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị này Bản yêu sách gồm 8 điểm đòi các quyền tự do dân chủ cho nhân dân Việt Nam.
– Tháng 7/1920, Người đọc Sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin. Từ đó Người hoàn toàn tin theo Lênin, dứt khoát đứng về Quốc tế thứ ba.
– Tháng 12/1920, tại đại hội của đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba và lập ra đảng Cộng sản Pháp. Sau đó Người đã tham gia đảng Cộng sản Pháp và là người cộng sản Việt Nam đầu tiên đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động Nguyễn Ái Quốc, từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác – Lênin và đi theo cách mạng vô sản Sự kiện đó cũng đánh dấu bước mở đường giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc.
– Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng với một số người yêu nước của các thuộc địa Pháp sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari để tuyên truyền, tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa đế quốc. – Năm 1922, ra báo Người Cùng Khổ (Le Paria)..
c. Từ năm 1923 đến 1924 :
– Tháng 6/1923, Người đi Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân, sau đó làm việc ở Quốc tế cộng sản viết nhiều cho báo Sự Thật (Paravda) và Tạp chí Thư tín quốc tế.
– Năm 1924, Người dự và đọc tham luận tại đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V. Sau đó, Người từ Liên Xô về Quảng Châu để trực tiếp chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam.

d. Từ năm 1924 đến 1930 :
– Ngày 11/11/1924, Người về Quảng Châu (Trung Quốc) trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lý luận, xây dựng tổ chức cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam.
– Tháng 6/1925 : Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên nhằm tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh chống Pháp.
– Ngày 9/7/1925, Người và một số nhà yêu nước Triều Tiên, Inđônêxia lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á đông.
– Ngày 6/1 đến ngày 3/2/1930, Người chủ trì Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản cộng sản, soạn thảo Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của đảng Cộng sản Việt Nam… Tác dụng của những hoạt động trên đối với cách mạng Việt Nam :
* Về chính trị : Trong giai đoạn này, những hoạt động của Người chủ yếu trên mặt trận chính trị tư tưởng nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào nước ta nư viết bài cho báo “Nhân đạo”, “đời sống công nhân” và “Bản án chế độ thực dân Pháp”. Những tư tưởng mà người truyền bá sẽ là nền tảng tư tưởng của đảng ta sau này. Những tư tưởng đó là:
Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc là kẻ thù chung của giai cấp vô sản và nhân dân các nước thuộc địa.
Chỉ có làm cách mạng đánh đổ chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc thì mới có thể giải phóng giai cấp vô sản và nhân dân các nước thuộc địa. đó chính là mối quan hệ giữa cách mạng chính quốc và cách mạng thuộc địa.
Xác định giai cấp công nhân và nông dân là lực lượng nòng cốt của cách mạng.
Giai cấp công nhân có đủ khả năng lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong là đảng cộng sản được vũ trang bằng học thuyết Mác – Lênin. * Về tổ chức :
– Khi về tới Quảng Châu (Trung Quốc), người đã tập hợp một số thanh niên Việt Nam yêu nước thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là tổ chức tiền thân của đảng Cộng Sản Việt Nam. Trong đó có hạt nhân là Cộng sản đoàn.
Tóm lại, những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đã có tác dụng quyết định trong việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập chính đảng của giai cấp vô sản ở Việt Nam. 3) Những cống hiến to lớn của Nguyễn Ái Quốc đối với dân tộc :
Tìm được con đường cứu nước đúng đắn : Kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, kết hợp tinh thần yêu nước với tinh thần quốc tế vô sản.
Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, tổ chức và cán bộ cho việc thành lập đảng Cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1930.
Cùng đảng Cộng sản đông Dương lãnh đạo Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc.
Cùng đảng Cộng sản đông Dương lãnh đạo đấu tranh bảo vệ thành quả cách mạng, xây dựng chế độ mới trong những năm đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám.
Cùng đảng Lao động Việt Nam lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954) thắng lợi.
Cùng đảng Lao động Việt Nam lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước và xây dựng chế độ chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc…
3) CỐng hiến của NGuyễn Ái Quốc
+ Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam : đó là con đường Kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, kết hợp tinh thần yêu nước với tinh thần quốc tế vô sản.
+ Nhờ tìm được con đường cứu nước đúng đắn như đã nêu trên, nên mới dẫn tới việc thành lập đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930, làm nên cuộc Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ thắng lợi.

Thiên Thảo
25 tháng 1 2016 lúc 17:52

1) Tại sao Nguyễn Ái Quốc lại ra đi tìm con đường cứu nước mới ? 

Nguyễn Ái Quốc tên thật là Nguyễn Sinh Cung, sau đổi là Nguyễn Tất Thành,sinh ngày 19/5/1890 tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là Hoàng Thị Loan, một người phụ nữ đảm đang, chăm lo chồng con hết mực…

Nguyễn Tất Thành từ rất sớm có trí đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào…

Người khâm phục tinh thần yêu nước của các chí sĩ Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh,... nhưng lại không tán thành con đường cứu nước của họ. Các phong trào Đông Du, Duy Tân, các cuộc khởi nghĩa đều bị thực dân Pháp dập tắt. cách mạng lâm vào tình trạng khủng hoảng, thiếu hẵn một phương pháp cách mạng khoa học. Một đòi hỏi tất yếu là phải tìm ra con đường giải phóng cho dân tộc. 

Trong bối cảnh lịch sử đó, thầy giáo Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu dân, cứu nước, giải phóng cho dân tộc Việt Nam.

2) Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 – 1930 :

a. Từ năm 1911 đến 1918 :


- Ngày 5/6/1911, Người lấy tên là Ba, xin làm việc phụ bếp trên tàu đô đốc Latusơ Tơrêvin, rời bến cảng Nhà Rồng bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước. Tháng 7/1911, Người cập cảng Mácxây của Pháp.

- Năm 1912, Người tiếp tục đi một số nước ở châu Âu, châu Phi và châu Mĩ…

- Năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở lại Pháp. Tại đây, Người tích cực hoạt động tố cáo thực dân Pháp và tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam, tham gia vào phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hường Cách mạng Tháng Mười Nga => Tư tưởng của Người dần dần biến đổi.

- Tháng 11/1917, Cách mạng tháng Mười Nga thành công đã ảnh hưởng quyết định đến xu hướng hoạt động của Người.

Hoàng Mạnh Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
1 tháng 4 2022 lúc 19:36

Tham khảo;

* Những cống hiến:

- Từ năm 1911 đến năm 1920, ra đi tìm đường cứu nước, đến với chủ nghĩa Mác-Lenin và tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.

- Từ 1920-1925, chuẩn bị về mặt tư tưởng tổ chức cho việc thành lập Đảng vô sản Việt Nam

- Triệu tập và chủ trì hội nghị thành lập Đảng ngày 6/1/1930, đi đến thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày 3/2/1930

- Soạn thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam, vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng dươi sự lãnh đạo của Đảng.

* Trong đó, cống hiến to lớn nhất là cống hiến từ năm 1911 đến năm 1920, ra đi tìm đường cứu nước, đến với chủ nghĩa Mác-Lenin và tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam - con đường cách mạng vô sản:

- Từ việc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc tiếp tục hoạt động, truyền bá con đường này vào Việt Nam, Người đã chuẩn bị về tư tưởng, tổ chức chuẩn bị thành lập Đảng cộng sản để lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

- Như vậy, việc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam có tác dụng quyết định đối với thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đây là cống hiến to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong quá trình hoạt động cứu nước của mình.

☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
1 tháng 4 2022 lúc 19:37

Tham khảo:

* Những cống hiến:

- Từ năm 1911 đến năm 1920, ra đi tìm đường cứu nước, đến với chủ nghĩa Mác-Lenin và tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.

- Từ 1920-1925, chuẩn bị về mặt tư tưởng tổ chức cho việc thành lập Đảng vô sản Việt Nam

- Triệu tập và chủ trì hội nghị thành lập Đảng ngày 6/1/1930, đi đến thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày 3/2/1930

- Soạn thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam, vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng dươi sự lãnh đạo của Đảng.

* Trong đó, cống hiến to lớn nhất là cống hiến từ năm 1911 đến năm 1920, ra đi tìm đường cứu nước, đến với chủ nghĩa Mác-Lenin và tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam - con đường cách mạng vô sản:

- Từ việc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc tiếp tục hoạt động, truyền bá con đường này vào Việt Nam, Người đã chuẩn bị về tư tưởng, tổ chức chuẩn bị thành lập Đảng cộng sản để lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

- Như vậy, việc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam có tác dụng quyết định đối với thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đây là cống hiến to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong quá trình hoạt động cứu nước của mình.

Lan Ngọc Ninh Dương
Xem chi tiết

Câu 1. - 5/6/1911, Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Ba, xin làm việc phụ bếp trên tàu đô đốc Latusơ Tơrêvin, rời bến cảng Nhà Rồng bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước.

- Từ năm 1911 - 1917, Người đi một số nước ở châu Âu, châu Phi và châu Mĩ… làm nhiều nghề để kiếm sống và hoạt động.

- Tháng 6/1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam yêu nước sống ở Pháp gửi tới Hội nghị Véc-xai bản yêu sách đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam. 

- Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa. Từ đó, Nguyễn Ái Quốc hoàn toàn tin theo Lênin và đứng về Quốc tế thứ ba. 

- Tháng 12/1920, tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. 

- Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc sáng lập ra Hội liên hiệp thuộc địa để tuyên truyền, tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa đế quốc.

- Năm 1922, ra báo “Le Paria” (Người cùng khổ) - vạch trần chính sách đàn áp, bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc, góp phần thức tỉnh các dân tộc bị áp bức đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc.

- Nguyễn Ái Quốc còn viết nhiều bài cho các báo Nhân Đạo, Đời sống công nhân và viết cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp (Những sách báo này đã được bí mật chuyển về Việt Nam).

Câu 2. + Có 25 vụ đấu tranh riêng rẽ và có quy mô tương đối lớn          + Mở đầu là cuộc bãi công của thuỷ thủ Hải Phòng, Sài Gòn đòi phụ cấp đắt đỏ.          + Năm 1920, công nhân Sài Gòn, Chợ Lớn đã thành lập Công hội (bí mật) do Tôn Đức Thắng đứng đầu

          + Năm 1921, một số công nhân, thuỷ thủ Việt Nam làm việc trên các tàu của Pháp gia nhập Liên đoàn công nhân tàu biển Viễn Đông.

          + Năm 1922, công nhân viên chức Bắc Kỳ đòi chủ phải cho nghỉ ngày chủ nhật có trả lương. Cùng năm đó, còn có cuộc bãi công của công nhân thợ Nhuộm ở Chợ Lớn đòi tăng lương.

          + Từ năm 1924, nhiều cuộc bãi công của thợ nhà máy đèn, xát gạo, rượu, dệt ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dương nổ ra.

          + Đặc biệt vào năm 1925, cuộc bãi công của thợ máy sửa chữa tàu thuỷ của xưởng Ba Son (Sài Gòn) đã ngăn không cho tàu Pháp đưa lính sang tham gia đàn áp cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân Trung Quốc và các thuộc địa Pháp ở Châu Phi. 

     Điểm mới: Phong trào công nhân thời kỳ 1912 - 1925 diễn ra còn lẻ tẻ tự phát song ý thức giai cấp đã phát triển lên rõ rệt. Phong trào công nhân chưa có sự phối hợp giữa công nhân các ngành và địa phương, mục tiêu đấu tranh chủ yếu vẫn là đòi quyền lợi kinh tế hàng ngày. Nhìn chung, phong trào công nhân giai đoạn này còn mang tính tự phát.

Tạm thời trả lời 2 câu trước nha bạn :))

          

Câu 3.  - Hoàn cảnh của cuộc Cách mạng:

+ Phong trào Cách mạng diễn ra sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) và trong thời kì thực dân Pháp áp dụng chính sách Khủng Bố Trắng một cách tàn bạo với nhân dân ta

+ Cách mạng diễn ra khi mâu thuẫn xã hội đang ngày càng gay gắt (dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, nông dân với địa chủ phong kiến)

+ Diễn ra vào thời điểm khi mà phong trào Cách mạng quốc tế có ảnh hưởng đối với Việt Nam.

- Ý nghĩa của phong trào Cách mạng:

+ Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng các nước Đông Dương.

+ Khối liên minh công-nông hình thành. 

+ Là cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này . 

+ Được đánh giá cao trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế 

*P/S: có gì thắc mắc ở câu 3 này thì nhắn mình nha ^^

Câu 4. # Hoàn cảnh:

- Hoàn cảnh thế giới:

+ Chủ nghĩa phát xít hình thành, trở thành mối nguy cơ chiến tranh, đe dọa hòa bình và an ninh thế giới.

+ 7/1935 Đại hội lần thứ 7 của quốc tế cộng sản chủ trương thành lập mặt trận ND nhằm chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.

+ 5/1936 mặt trận nhân dân Pháp lên nắm chính quyền ban hành chính sách tiến bộ cho cả thuộc địa.

- Hoàn cảnh trong nước: Hậu quả của khủng hoảng kinh tế cùng chính cách phản động của Pháp làm cho đời sống nhân dân ta càng đói khổ.

# Chủ trương: Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Tháng 3/1938, đổi thành Mặt trận Thống nhất Dân chủ Đông Dương, gọi tắt là Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

# Ý nghĩa: 

+ Trình độ chính trị và công tác của cán bộ Đảng viên được nâng lên, uy tín của Đảng mở rộng.

+ Quần chúng được tập dượt đấu tranh, một đội quân chính trị hùng hậu được hình thành

+ Là cuộc tập dượt thứ 2 chuẩn bị cho cách mạng tháng 8/1945.

P/S: có gì thắc mắc trong câu trả lời thì nói mình nha

Diễm My
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
12 tháng 3 2022 lúc 22:20

Tham khảo

 

1.1. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp 1917-1923

·         Năm 1911 xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, Người từ cảng Nhà Rồng người ra đi tìm đường cứu nước.

·         Từ 1911-1918 Người đi khắp Á, Âu, Phi thâm nhập vào phong trào quần chúng kiếm sống và hoạt động cách mạng.

·         1919 Người gửi đến Hội Nghị Véc xai bàn Yêu sách của nhân dân An Nam đòi các quyền lợi cho dân tộc Việt Nam, nhưng không được chấp thuận.

·         7-1920 đọc sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin, từ đó Người hòan tòan tin theo Lê- nin và đứng về phía Quốc Tế Cộng sản , từ chủ nghĩa yêu nước đến với -Chủ nghĩa Mác – Lê nin và đi theo con đường cách mạng vô sản .

·         12-1920 gia nhập Quốc tế thứ ba, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.

·         1921 sáng lập Hội Liên Hiệp thuộc địa ở Pa ri.

·         1922 viết báo “Người cùng khổ”, viết bài cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân, viết cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp.

·         Phan Bội Châu: đi sang phương Đông (Trung Quốc,Nhật Bản), xin giúp đánh Pháp và chủ trương đấu tranh bạo động.

·         Nguyễn Ái Quốc: đi sang phương Tây bắt gặp chân lý Mác – Lê nin và xác định đi theo con đường cách mạng tháng Mười Nga.

·         Ý nghĩa: đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động của Nguyễn Ái Quốc: từ một người yêu nước trở thành một người Cộng sản, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lê nin và đi theo con đường cách mạng vô sản.

1.2. Nguyễn Ai Quốc ở Liên Xô (1923-1924)

·         Tháng 6-1923 sang Liên Xô dự Hội Nghị Quốc tế Nông dân.

·         1924 dự Đại hội V của Quốc tế Cộng sản,phát biểu tham luận cơ bản về chiến lược và sách lược cách mạng giải phóng thuộc địa.

·         Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng cho việc thành lập chính đảng: quan điển chủ nghĩa Mác – Lê nin. Cách mạng vô sản truyền vào Việt Nam.

1.3. Nguyễn Ai Quốc ở Trung Quốc ( 1924-1925)

·         Người về Quảng Châu (Trung Quốc) lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên (6-1925) trong đó Cộng Sản Đoàn làm nòng cốt.

·         Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên ra đời trong hòan cảnh:

o    Phong trào yêu nước và công nhân phát triển mạnh có bước phát triển mới.

o    Nguyễn Ái Quố về Quảng Châu liên lạc với những nhà yêu nước tại đấy, lực chọn thanh niên để lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên

·         Mục đích của Cộng Sản đoàn:

o    Đào tạo cán bộ cách mạng.

o    Đem chủ nghĩa Mác – Lê nin truyền vào Việt Nam

o    Chuẩn bị thành lập chính đảng vô sản Việt Nam (Đảng Cộng sản Việt Nam)

o    Ý nghĩa của Cộng sản Đoàn: tổ chức chính trị theo hướng vô sản, là hạt nhân cho sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam.

o    Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên vô sản hóa: hội viên hòa nhập trong công nhân để truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin, thúc đẩy hình thành chính đảng vô sản.

o    Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng cho việc thành lập chính đảng: quan điển chủ nghĩa Mác – Lê nin. Cách mạng vô sản truyền vào Việt Nam.

o    Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tổ chức: lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên, xuất bản báo Thanh Niên, viết sách Đường Cách Mệnh, mở lớp huấn luyện. đào tạo cán bộ để về nước tuyên truyền Cách mạng.

·         Công lao Của Nguyễn Ai Quốc:

o    Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam theo gương Cách Mạng Tháng Mười Nga.

o     Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào Việt Nam.

o    Liên kết chặt chẽ giữa Cách mạng vô sản với cách mạng Việt Nam.

qqqqqq
Xem chi tiết
Dark_Hole
13 tháng 3 2022 lúc 18:41

Tham khảo:

Nguyễn Ái Quốc ở Pháp 1917-1923

·         Năm 1911 xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, Người từ cảng Nhà Rồng người ra đi tìm đường cứu nước.

·         Từ 1911-1918 Người đi khắp Á, Âu, Phi thâm nhập vào phong trào quần chúng kiếm sống và hoạt động cách mạng.

·         1919 Người gửi đến Hội Nghị Véc xai bàn Yêu sách của nhân dân An Nam đòi các quyền lợi cho dân tộc Việt Nam, nhưng không được chấp thuận.

·         7-1920 đọc sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin, từ đó Người hòan tòan tin theo Lê- nin và đứng về phía Quốc Tế Cộng sản , từ chủ nghĩa yêu nước đến với -Chủ nghĩa Mác – Lê nin và đi theo con đường cách mạng vô sản .

·         12-1920 gia nhập Quốc tế thứ ba, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.

·         1921 sáng lập Hội Liên Hiệp thuộc địa ở Pa ri.

·         1922 viết báo “Người cùng khổ”, viết bài cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân, viết cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp.

·         Phan Bội Châu: đi sang phương Đông (Trung Quốc,Nhật Bản), xin giúp đánh Pháp và chủ trương đấu tranh bạo động.

·         Nguyễn Ái Quốc: đi sang phương Tây bắt gặp chân lý Mác – Lê nin và xác định đi theo con đường cách mạng tháng Mười Nga.

·         Ý nghĩa: đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động của Nguyễn Ái Quốc: từ một người yêu nước trở thành một người Cộng sản, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lê nin và đi theo con đường cách mạng vô sản.

Nguyễn Ai Quốc ở Liên Xô (1923-1924)

·         Tháng 6-1923 sang Liên Xô dự Hội Nghị Quốc tế Nông dân.

·         1924 dự Đại hội V của Quốc tế Cộng sản,phát biểu tham luận cơ bản về chiến lược và sách lược cách mạng giải phóng thuộc địa.

·         Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng cho việc thành lập chính đảng: quan điển chủ nghĩa Mác – Lê nin. Cách mạng vô sản truyền vào Việt Nam.

Nguyễn Ai Quốc ở Trung Quốc ( 1924-1925)

·         Người về Quảng Châu (Trung Quốc) lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên (6-1925) trong đó Cộng Sản Đoàn làm nòng cốt.

·         Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên ra đời trong hòan cảnh:

o    Phong trào yêu nước và công nhân phát triển mạnh có bước phát triển mới.

o    Nguyễn Ái Quố về Quảng Châu liên lạc với những nhà yêu nước tại đấy, lực chọn thanh niên để lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên

·         Mục đích của Cộng Sản đoàn:

o    Đào tạo cán bộ cách mạng.

o    Đem chủ nghĩa Mác – Lê nin truyền vào Việt Nam

o    Chuẩn bị thành lập chính đảng vô sản Việt Nam (Đảng Cộng sản Việt Nam)

o    Ý nghĩa của Cộng sản Đoàn: tổ chức chính trị theo hướng vô sản, là hạt nhân cho sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam.

o    Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên vô sản hóa: hội viên hòa nhập trong công nhân để truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin, thúc đẩy hình thành chính đảng vô sản.

o    Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng cho việc thành lập chính đảng: quan điển chủ nghĩa Mác – Lê nin. Cách mạng vô sản truyền vào Việt Nam.

o    Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tổ chức: lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên, xuất bản báo Thanh Niên, viết sách Đường Cách Mệnh, mở lớp huấn luyện. đào tạo cán bộ để về nước tuyên truyền Cách mạng.

·         Công lao Của Nguyễn Ai Quốc:

o    Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam theo gương Cách Mạng Tháng Mười Nga.

o     Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào Việt Nam.

o    Liên kết chặt chẽ giữa Cách mạng vô sản với cách mạng Việt Nam.

um.,....ah
13 tháng 3 2022 lúc 19:27

1919 - NAQ gửi tới hội nghị Véc -xai bản yêu sách của nhân dân An Nam

1929 - Đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề d/tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-Nin

12/1920 - tại hội nghị ở Tua ,bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng Sản

1921 Sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari

1922 - Sáng lập báo "Người cùng khổ" ngoài ra NAQ viết báo Nhân đạo,đời sống công nhân , đặc biệt là cuốn "Bản án chế độ thực dân Pháp"

6/1923 - Sang Liên Xô dự hội nghị Quốc tế Nông Dân và đc bầu vào Ban Chấp hành

1924 - Dự đại hội lần 5 của Quốc tế Cộng sản phát biểu tham luận 

cuối năm 1924 - về Quảng Châu ,Trung Quốc 

6/1925 - thành lập Hội Việt Nam Cách Mạng thanh niên lấy Cộng Sản đoàn làm nòng cốt.

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 5 2017 lúc 18:12

Đáp án B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 9 2018 lúc 3:37

ĐÁP ÁN B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 7 2019 lúc 3:55

Đáp án: B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 4 2018 lúc 16:08

ĐÁP ÁN B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 3 2017 lúc 13:25

Đáp án B