Những câu hỏi liên quan
bình lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Vũ
24 tháng 11 2021 lúc 21:11

Mình ko biết nhé :)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh nước Ngoài
Xem chi tiết
Thuu Quỳnhh
15 tháng 2 2021 lúc 9:18

                                     PHẦN LÀM BÀI

Câu 1:

-Phương thức biểu đạt chính là: miêu tả (biểu cảm hoặc tự sự).

Câu 2:

-Vấn đề nghị luận: Mỗi bài văn nghị luận đều có những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống hàng ngày khiến ta phải bận tâm và nhìn ra cách giải quyết. Phải biểu hiện(thể hiện) ra cái nội dung chính của bài văn hay một đoạn văn có nhũng luận điểm mạch lạc, rõ ràng mà tóm gọn được tất cả các ý trong bài văn. Để làm gì? Để làm cho người nghe, người đọc hiểu được cái ngụ ý cơ bản mà chính thống nhất trong bài văn.

Câu 3:

-Câu mang luận điểm chính: Căn bệnh lười, một căn bệnh có nguy cơ lan rộng một cách nhanh chóng.

Câu 4:

- Nội dung chính của đoạn: cho mọi người hiểu thế nào là căn bện lười? Căn bệnh lười này có lợi và có hại như thế nào? Đoạn văn đã có những luận điểm chính đáng, bằng mọi sức thuyết phục, tác giả phải khiến mọi người "khỏi" được căn bệnh này.

                                             !HẾT!

Mình tặng mọi người câu này:

               hahaLƯỜI LÀ BẢN NĂNG CỦA CON NGƯỜIhaha

                     hihaCON NGƯỜI MÀ KHÔNG LƯỜIhiha

                     oaoaTHÌ KHÔNG GỌI LÀ CON NGƯỜIoaoa

Bình luận (0)
Anh Thư
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 11 2019 lúc 18:10

Lựa chọn con đường đi là điều đầu tiên mà mỗi người khi trưởng thành cần phải xác định rõ. Thế nhưng để có thể đi hết con đường ấy bằng chính đôi chân, bằng nghị lực của bản thân mình thì cần cả một quá trình. Nếu như chúng ta chăm chỉ, chúng ta sẽ đạt được; nhưng nếu như lười biếng thì chúng ta sẽ không có gì hết.

Lười biếng là một thói xấu của con người, cần phải sửa đổi. Lười biếng là có thể xem là thói hư tật xấu của rất nhiều người, không chịu hoạt động, không chịu suy nghĩ, nhanh bỏ cuộc và không có khả năng phấn đấu và cố gắng.

Lười biếng tạo thành thói quen và thành “căn bệnh” nan y rất khó chữa. Bởi vậy, đối với nhiều người thì lười biếng có tác hại rất lớn đối với công việc cũng như quá trình hoàn thành nhân cách của cá nhân. Lười biếng thực ra ban đầu cũng chỉ là những cử chỉ nhỏ nhặt như lười làm bài tập về nhà, lười tư duy, động não những bài toán khó. Nhưng dần dần nó sẽ tích tụ thành thói quen không tốt và ảnh hưởng rất lớn đến bản thân người đó. Lười biếng có thể là bản chất nhưng trong số một trường hợp thì nó không phải là bản chất, mà là do chính bản thân mình tạo nên. Khi lười biếng thì bản thân sẽ không chịu cố gắng, gặp khó là nản lòng, không có quyết tâm để thực hiện công việc đến cùng. Gắn với sự lười biếng chính là thiếu kiên trì, kiên nhẫn, không có ý chí để cố gắng.

Trong cuộc sống chúng ta phải đối mặt với rất nhiều thứ, để trưởng thành, để làm người tốt, ngoài khả năng thì còn cần đến sự chăm chỉ, kiên trì. Đây là đức tính tốt giúp bản thân giành được thắng lợi nhanh nhất.

Lười biếng để lại hậu quả xấu đối với mỗi người, không những làm giảm đi ý chí cố gắng, phấn đấu của con người mà còn khiến cho họ ngày càng nhu nhược, không cố gắng nữa. Có một số người vì lười biếng nên ỷ lại, sống dựa dẫm vào người khác. Điều này thật đáng buồn.

Hiện nay sự phát triển của mạng lưới Internet khiến cho mọi người lười đi. Người ta vẫn nói đã làm lười đi nhiều bạn học sinh. Các bạn ngang nhiên chép văn mẫu, chép đáp số ở ngay trên các trang mạng. Thực tế này đã xảy ra suốt bao nhiêu năm ở đất nước ta.

Cha ông ta có câu “Cần cù bù thông minh” chính là việc nhấn mạnh đức tính cần cù, chăm chỉ là điều mà mỗi người cần phải có. Khi có được sự chăm chỉ thì mọi việc dù có khó đến đâu vẫn cố gắng được. N là học sinh lớp 12, sắp thi tốt nghiệp và đại học, nhưng gia đình N không có điều kiện, và N không có thời gian để đi học thêm. Nhưng cô bạn rất chăm chỉ, kiên trì. Cô tranh thủ thời gian để học mọi lúc, mọi nơi để có thể chạm tới ước mơ của mình.

Như vậy, bên cạnh đức tính lười biếng thì vẫn còn có rất nhiều người chăm chỉ, kiên trì, không ngừng cố gắng. Và tất nhiên kết quả mà họ đạt được sẽ khiến nhiều người ngưỡng mộ. Khi chúng ta không đủ năng lực thực hiện thì hãy dùng sự kiên nhẫn, chăm chỉ, chắc chắn thành công sẽ đến.

Thật vậy, đừng để sự lười biếng của bản thân khiến cho tương lai của bạn rơi vào vũng bùn. Hãy tự biết cách hoàn thiện bản thân bằng cách trở thành con người chăm chỉ mỗi ngày.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thời Sênh
9 tháng 12 2019 lúc 21:44

Căn bệnh lười biếng là một căn bệnh vô cùng nguy hại và ngày càng trở nên phổ biến trong mỗi con người của thế kỉ XXI hiện nay. Vậy lười biếng là gì, người lười biếng là người như thế nào? Lười là trạng thái không muốn làm gì, không chịu vươn lên, không thích cố gắng, ngại làm tất cả mọi thứ. Người lười biếng là người không chịu lao động bằng sức lực của mình, không chịu hoạt động đầu óc, không chịu suy nghĩ và luôn thụ động, lúc nào cũng ỷ lại vào người khác, ỷ vào sự hỗ trợ của máy móc công nghệ,... Trong cuộc sống hằng ngày, ở bất kì ai, bất kì đâu, ta cũng bắt gặp những con người lười biếng: Người thì lười ăn, lười nói chuyện, lười đánh răng rửa mặt, lười tắm, có người lười đọc sách, lười suy nghĩ,... nhưng căn bệnh phổ biến nhất là lười làm việc, lười học ở giới trẻ hiện nay. Nhìn chung, bệnh lười tồn tại ở nhiều dạng, hình thái khác nhau và dần dần ngấm vào con người, trở thành một căn bệnh vô cùng nguy hại, bào mòn nhân cách của mỗi chúng ta. Lười ăn, lười tập thể thao, lười rèn luyện, vận động sẽ khiến ta trở nên suy nhược về thể chất, người trở nên ì ạch gây ra nhiều loại bệnh tật. Lười lao động, lười làm việc sẽ khiến ta không có cái ăn, cái mặc... Lười học, lười đọc sách, lười trau dồi tri thức sẽ khiến đầu óc tăm tối, trở nên ngu muội, không theo kịp xã hội. Căn bệnh này nếu không được "điều trị" một cách đúng đắn, sẽ trở thành thói xấu khó bỏ. Vậy nên, mỗi chúng ta khi còn đang ngồi trên ghế nhà trường, cần rèn luyện cho mình tác phong, nề nếp, kỉ luật tốt, luôn chăm chỉ, cố gắng và nỗ lực không ngừng nghỉ vươn tới những điều tốt đẹp để trở thành con ngoan, trò giỏi, người công dân có ích cho gia đình, xã hội, bởi "Trên bước đường thành công, không có dấu chân của kẻ lười biếng".

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hà chi
Xem chi tiết
Thoa le
11 tháng 3 2022 lúc 19:51

133h

Bình luận (2)
Đoàn Phạm Kim Ngân
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Ngọc Huyền
14 tháng 12 2021 lúc 15:24

Nếu như chúng ta lười biếng thì dù có cả một núi vàng, núi bạc cũng sẽ tiêu hết.

Những người lười nhác sẽ không làm được chuyện lớn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Ngọc Mi
Xem chi tiết
sky12
3 tháng 3 2022 lúc 13:53

Câu: “ Nó rất lười học, chẳng những thế lại còn lì lợm.” có thể thay thế bằng câu nào sau đây
A. Nó đã lì lợm chẳng những thế lại còn học kém.
B. Nó không chỉ lười học mà còn rất lì lợm.
C. Nó rất lười học chẳng thế mà nó rất lì lợm.

Bình luận (3)
Mỹ Hoà Cao
3 tháng 3 2022 lúc 13:53

B

Bình luận (0)
Phan Tuấn Anh
3 tháng 3 2022 lúc 13:54

 

B nhé 

 

Bình luận (0)
Mai Phương
Xem chi tiết
Nhung Nguyễn
Xem chi tiết
Một người bình thường vô...
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 6 2021 lúc 22:23

Em tham khảo đoạn văn này nhé:

Em sẽ khuyên bạn bằng cách chỉ ra những tác hại của việc lười học, lười lao động và tính ỷ lại vào người khác. Tiêu biểu như không thể đi đến con đường thành công, không thể tìm thấy chìa khóa mở cửa cho cuộc sống của mình. Hơn hết, bạn sẽ bị xã hội đào thải đồng nghĩa với việc bạn không thể tồn tại trong xã hội, duy trì cuộc sống của mình. Từ đó, nâng cao nhận thức của bạn, giúp bạn nhìn nhận vấn đề một cách đúng đắn, phù hợp. Chưa dừng lại ở đó, em còn khuyên bạn tích cực tham gia vào các câu lạc bộ ở trong trường, lớp vừa để trau dồi kĩ năng, kiến thức vừa giúp mình trở nên hoạt bát, năng động, gần gũi với mọi người xung quanh. Bên cạnh đó, em khuyên bạn hãy tích cực lao động, sáng tạo bởi "Có làm thì mới có ăn/Không dưng ai dễ đem phần đến cho".

Bình luận (0)
Hoàng tử khát máu
Xem chi tiết
Hoàng tử khát máu
3 tháng 5 2017 lúc 20:01

Ai có hoàn cảnh giống mk thì tick na !

Bình luận (1)
Em Là Dân Chơi
18 tháng 6 2017 lúc 20:08

Đừng ns cha mẹ mk nv chứ

Đôi luk ta căm hận ai nhưng đôi khi...nghĩ lại là chính ta sai đấy.

Bình luận (0)